Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sông Hồng và sông Thái Bình là 2 hệ thống sông chính ở miền Bắc nước ta.
Một số sông khác của đồng bằng Bắc Bộ: sông Cầu, sông Đáy, sông Đuống.
Các sản phẩm công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ: linh điện điện tử, điện, phân bón, thực phẩm, may mặc, hàng tiêu dùng,…
- Đồng bằng Nam Bộ ở phía Nam nước ta.
- Các vùng Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau được ghi tên trong lược đồ.
Thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ:
a) Gặt lúa
b) Tuốt lúa
c) Phơi thóc
d) Xay sát gạo và đóng bao
e) Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…
+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…
- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Tên dòng sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương.
- Các công trình kiến trúc cổ kính của Huế: Lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Kinh thành Huế, Thành Châu Hóa, Chùa Thiên Mụ.
Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 nước ta. Địa hình thấp, khá bằng phẳng.
- Sông ngòi dày đặc.
- Có hệ thống đê ngăn lũ.
Tên các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Đồng Nai, sông Ba, sông Xê Xan, sông Xrê Pôk.
Các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ: xoài, măng cụt, mãng cầu, sầu riêng,…
+ sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé, sông Vàn Cỏ Đông, kênh Tháp Mười, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp,…
+ đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc.