K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

Tham khảo:
Chia sẻ hiểu biết:
+ Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm ngầm được quân dân Củ Chi đào trong thời gian diễn ra 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi:

+ Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hệ thống hầm ngầm này được sử dụng với mục đích để trú ẩn, cất giấu tài liệu, vũ khí.

+ Đến kháng chiến chống Mĩ, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.

26 tháng 11 2023

Lựa chọn nhiệm vụ 2:

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Cảm nghĩ: việc đào hầm và chống càn quét ở Địa đạo Củ Chi đã cho thấy: lòng yêu nước; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống ngoại xâm; đồng thời thể hiện lối đánh giặc rất mưu trí, đầy sáng tạo của quân dân Củ Chi nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung.

29 tháng 4 2024

Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong địa đạo Củ Chi 

Giúp mình nhanh lên đi  đang gấp lắm

18 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2022

b

 

24 tháng 11 2023

“Ðông sang Tây không phải đường thư

Ðường chuyển đạn và đường chuyển gạo

 Ðông Trường Sơn cô gái ba sẵn sàng xanh áo

 Tây Trường Sơn bộ đội áo màu xanh”

(Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây - Phạm Tiến Duật)

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Một số công trình tiêu biểu trong địa đạo Củ Chi, gồm: hầm ở, hầm hội họp, hầm giải phẫu, hầm chứa lương thực và vũ khí, lỗ thông hơi, ổ chiến đấu, giếng nước, bếp Hoàng Cầm.

- Mô tả các công trình:

Hầm quân y, hầm giải phẫu: được sử dụng như một trạm xá để chữa trị cho các thương binh. Bên trong hầm có các giường bệnh nhỏ và tủ để đựng các vật dụng cứu thương.

Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.

Bếp Hoàng Cầm: có không gian hẹp gồm tủ gỗ, củi khô, nồi niêu,... Bếp có nhiều đường rãnh thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Đặc điểm này giúp làm tan loãng khỏi bếp toả ra khi nấu ăn, nhằm tránh sự phát hiện của quân địch.

26 tháng 11 2023

- Địa đạo Củ Chi gồm hệ thống công sự ngầm, hầm bí mật được nguy trang rất sâu và kín đáo dưới lòng đất, trong rừng rậm. Phía trên địa đạo được bố trí dày đặc mìn và các hầm chông, cạm bẫy. Dưới lòng đất là cả một hệ thống phòng thủ với các công trình tiêu biểu như: hầm giải phẫu, bếp Hoàng Cầm, khu hầm xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn,..

+ Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.

+ Bệnh viện dã chiến nằm ở tầng cuối cùng trong lòng địa đạo. Nơi đây có hầm giải phẫu, các cơ sở vật chất y tế phục vụ cuộc kháng chiến.

+ Bếp Hoàng Cầm là một loại bếp đặc biệt, mang tên người sáng tạo ra nó. Điểm độc đáo của loại bếp này là làm hạn chế tối đa khói toả lên trên mặt đất khi nấu, không để đối phương phát hiện. Bếp được sử dụng phổ biến trong địa đạo, nằm ở tầng trên cùng, cách mặt đất khoảng 3 m.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Hệ thống địa đạo được đào sớm nhất tại xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An.

Ngày nay, di tích địa đạo được bảo tồn ở khu vực Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hưng và Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Các hình ảnh trên, cho em biết:

+ Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm ngầm được quân dân Củ Chi đào trong thời gian diễn ra 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.