Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ko nha e. Lúc nào con người cũng hít khí Oxi và thải ra khí Cacbonic
HT
@Sophia
ko em ạ
Con người LUÔN LUÔN hít vào ôxy và thải ra khí các-bô-níc nha
- Khi con người không thở được mặt mũi sẽ tím tái và tử vong trong thời gian ngắn, đối với động vật và thực vật nếu để trong bình kín như hình 3, 4 cũng sẽ bị chết.
- Người ta thở bằng bình oxi khi: Ở trong môi trường không có oxi, không khí chứa quá nhiều chất độc hại, người bị bệnh không thể thở bằng cách thông thường.
- Để tay trước mũi và thở ra ta thấy luồng khí đập vào tay, khi hít vào ta cảm nhận được luồng khí mát.
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại: Ta cảm thấy tức ngực, cảm giác tim đập nhanh và mạnh hơn bình thường.
Câu 1:Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
Câu 2:Em cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.
Trả lời:
1. Không khí sạch có vai trò gì?
\(\Rightarrow\) Trả lời câu hỏi:
Khi con người hít phải không khí ô nhiễm sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh lây qua đường hô hấp. Còn khi không khí sạch sẽ là không chứa những tác nhân gây bệnh này. Không khí sạch sẽ sẽ đem lại nguồn năng lượng, sức khỏe, sự khỏe mạnh cho hệ miễn dịch.
2. Nếu có quá nhiều không khí bẩn, chuyện gì sẽ xảy ra?
\(\Rightarrow\)Trả lời câu hỏi:
Nếu có quá nhiều không khí bẩn thì môi trường của chúng ta sẽ bao phủ bởi ô nhiễm không khí, và nếu con người hít phải không khí bị ô nhiễm thì sẽ có những tác hại như:
- Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng….
- Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác
- Ảnh hưởng tới não bộ: ô nhiễm có thể tác động tới não bộ, làm suy giảm nhận thức và mất trí nhớ
- Ảnh hưởng tới tim mạch: Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ các bệnh về tim mạch, đặc biệt là đột quỵ
- Một số bệnh khác như gây vô sinh ở nam giới, tăng nguy cơ tiểu đường, làm tổn hại da, kích thích các bệnh về mắt,…
- Đối với trẻ em: giảm IQ, tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh ngay từ trong bụng mẹ, dậy thì sớm ở bé gái...
3. Nếu có rất nhiều người chặt cây bừa bãi, bạn sẽ phải làm gì?
\(\Rightarrow\)Trả lời câu hỏi:
Nếu có rất nhiều người chặt cây bừa bãi, bạn sẽ phải nhắc nhở họ không được chặt cây bừa bãi và yêu cầu họ phải bảo vệ cây vì rừng là lá phổi xanh của trái đất, nếu chặt cây thì trái đất của chúng ta sẽ bị ô nhiễm và mọi người sẽ bị bệnh.
4. Bạn hãy tả về không khí bẩn như thế nào?
\(\Rightarrow\)Trả lời câu hỏi:
Khi nguồn không khí bị tác động từ thiên tai như cháy, nổ, núi lửa phun trào, sóng thần… hoặc do con người thải các chất độc hại ra môi trường như khí thải, rác thải… Những nhân tố này khiến môi trường bị ô nhiễm, không khí bị ô nhiễm. Khi con người hít phải nguồn không khí bị ô nhiễm trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, bệnh tật bao vây.
5. Hãy nói nguyên nhân về không khí bẩn.
\(\Rightarrow\)Trả lời câu hỏi:
Có 2 nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm không khí hiện nay đó là:
Ô nhiễm từ tự nhiên và ô nhiễm không khí do con người gây nên trong đó: Ô nhiễm không khí do con người tạo ra là yếu tố chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm nặng nề như hiện nay cũng là nguyên nhân chính cho con số 3 triệu đáng thương tâm.
Ngoài ra còn một số yếu tố khác như chất phóng xạ trong tự nhiên, sóng biển… cũng góp một phần nhỏ nguyên nhân vào hiện tượng ô nhiễm không khí.
Chúc bn học tốt nha.
Câu 1: - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …gây hại cho sức khỏe của con người.
Câu 2: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt,…
+ Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng ra sông hồ,…
+ Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
+ Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,..làm ô nhiễm nước biển.
Câu 3: - Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
Câu 4: - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.
Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.
Đáp án là b. Vì oxi cần cho sự cháy. Nếu hết oxi mà không được cấp thêm thì nến không cháy được nữa
buổi sáng cây thải ra o-xi và hút cacbon
buổi tôi ngược lại
Buổi sáng.Vì ở công viên có nhiều cây mà buổi sáng thì cây quang hợp.