Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị vua nào đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức?
1,Đinh Tiên Hoàng 2,Lê Lợi 3,LêThánh Tông 4, Lê Hoàn
k cho mk nha
Vị vua nào đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức?
1,Đinh Tiên Hoàng 2,Lê Lợi 3,LêThánh Tông 4, Lê Hoàn
vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j Đại Ngu
từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào Gia Long , Minh Mạng , Tự Long
kể tên 2 tác giả tiêu biểu nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông
bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào
Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.
đinh toàn vì thấy em út chuẩn bị được phong vương nên âm thầm giết vua và đinh liễn
-Hậu Lê : Lê Trang Tông, Lê Trung Tông, Lê Anh Tông, Lê Thế Tông, Lê Kính Tông, Lê Thần Tông, Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông, Lê Dụ Tông, Lê Đế Duy Phương, Lê Thuần Tông, Lê Ý Tông, Lê Hiển Tông và Lê Mẫn Đế (Lê Chiêu Thống).
-Tiền Lê : Lê Đại Hành ( Lê Hoàn ) ; Lê Long Việt ; Lê Long Đĩnh
_HT_
Đỗ Thích. Ông được ghi nhận trong chính sử Việt Nam là người đã ám sát vua Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn
Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một quan viên thời nhà Đinh. Ông được ghi nhận trong chính sử Việt Nam là người đã ám sát vua Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn, dẫn sự kết thúc của nhà Đinh, mở đầu nhà Tiền Lê, cũng như gây ra cái cớ cho việc xâm lược Đại Cồ Việt bất thành của nhà Tống.
Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.
HT nha ~~~~
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. ... Trong tiếng tung hô “Vạn tuế" của quân sĩ, mẹ của vua Đinh Toàn là Thái hậu họ Dương bèn sai người lấy áo long cổn (áo thêu rồng dành cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên ngôi vua.
tại cố đô hoa lư đó bn
xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.