Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:
\(F_1=P_1\) và \(F_2=P_2\)
Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:
\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{54}{1}=54cm^3\)
và \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{48}{0,8}=60cm^3\)
b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn
c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:
Đổi \(60cm^3=60.10^{-6}m^3\)
Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:
Khi nó nổi trong nước: \(P=F_1=d_1.V_1=0,54N\)
Khối lượng của quả cầu nhỏ là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{10.m}{10.V}=\dfrac{P}{10.V}=900\) (kg/m3)
Vậy:.................................................................
a)Quả cầu có khối lượng riêng là:
\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3
Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.
\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\)
a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)
Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)
\(P>F_A\) ( chìm )
b, Ta có
\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\)
Khi có sự cân bằng
\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\)
Klượng riêng của chất làm quả cầu
\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\)
Lực căng dây
\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)
Chọn C
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
Giải:
a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:
F1=P1 và F2=P2
Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:
V1=m1/D1=54/1=54cm3
và V2=m2/D2=48/0,8=60cm3
b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn
c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:Đổi 60cm3=60.10−6m3
Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:
Khi nó nổi trong nước: P=F1=d1.V1=0,54NP=F1=d1.V1=0,54N
Khối lượng của quả cầu nhỏ là:
D=m/V=10.m/10.V=P/10.V=900 (kg/m3)
mik ko chắc là đúng đâu ạ
chúc bạn học tốt
tại sao nước thì 54/1 còn cồn lại 48/0,8 , sao lại 1 và 0,8