K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2024

Cọ xát: 
- Cọ xát hai vật liệu khác nhau, ví dụ như cọ xát thanh nhựa vào len dạ.
- Khi cọ xát, electron sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia, khiến một vật bị nhiễm điện dương và vật kia bị nhiễm điện âm.
Tiếp xúc:

- Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với một vật không nhiễm điện.
- Electron sẽ di chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện, khiến cả hai vật đều bị nhiễm điện cùng dấu.
Hưởng ứng:

- Đưa một vật nhiễm điện gần một vật không nhiễm điện.
- Điện trường của vật nhiễm điện sẽ làm cho electron trong vật không nhiễm điện di chuyển, khiến một phần vật nhiễm điện cùng dấu với vật mang điện, phần còn lại nhiễm điện trái dấu.
Vật nhiễm điện có khả năng:
- Hút các vật nhẹ: Ví dụ, thanh nhựa sau khi cọ xát vào len dạ có thể hút các mảnh giấy vụn.
- Làm phát quang một số chất: Ví dụ, một chiếc lược nhựa sau khi cọ xát vào tóc có thể làm phát quang một bóng đèn huỳnh quang.
- Gây ra hiện tượng phóng điện: Ví dụ, sét là một hiện tượng phóng điện giữa các đám mây hoặc giữa mây và mặt đất.

3 tháng 1 2024

*Tham khảo:

12. 

VD:

1. Khi bạn đặt một vật nặng lên đầu cần cân, mômen lực được tạo ra khi trọng lượng của vật tác động lên đầu cần, tạo ra một lực xoắn.

2. Khi bạn đặt một cánh cửa mở một góc nào đó, mômen lực sẽ xuất hiện do lực trọng trên cánh cửa tác động lên trục quay của cánh cửa.

13.

- Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật đó với một vật khác, hoặc thông qua tiếp xúc với một nguồn điện. Sau khi vật nhiễm điện, vật sẽ mang những loại điện tích dương hoặc âm, tùy thuộc vào loại điện tích được chuyển đổi lên vật đó trong quá trình nhiễm điện.

14.

- Khi đặt hai vật nhiễm điện gần nhau, chúng sẽ có xu hướng thu hút hoặc đẩy lùi nhau tùy thuộc vào loại điện tích mà họ mang. Nếu một vật mang điện tích dương và vật kia mang điện tích âm, chúng sẽ thu hút nhau. Ngược lại, nếu cả hai vật mang cùng loại điện tích (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm), chúng sẽ đẩy lùi nhau. Hiện tượng này được giải thích bằng định luật Coulomb về lực tương tác giữa các điện tích điện.

15.

Khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa khô, các electron từ mảnh lụa chuyển sang thanh thủy tinh, làm cho thanh thủy tinh mất electron và mang điện tích dương. Trong khi đó, khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải dạ len, electron từ thanh thủy tinh chuyển sang vải dạ len, làm cho thanh thủy tinh có thêm electron và mang điện tích âm. Điều này xảy ra do sự chuyển động của electron qua lại giữa hai vật khi chúng tiếp xúc và cọ xát với nhau.

20 tháng 2 2022

Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.

20 tháng 2 2022

Đáp án:

A.

HT

1 tháng 5 2022

Phương án 1 :

Truyền nhiệt ( Bỏ miếng đồng vào nước sôi )

Phương án 2 :

Thực hiện công ( cọ xát miếng đồng)

8 tháng 1 2024

1

kg/m3

2

N.m2
Pa
Bar

3

khi giảm lực cần phải tác dụng lên cánh tay đòn

4

khi có trục quay và cánh tay đòn

5

- có thể hút các vật nhỏ

-cùng dấu thì đẩy , khác dấu thì hút nhau

6

vì khi đó a/s chất lỏng tác dụng lên ta càng lớn, chênh lệch a/s quá lớn khiến cho cơ thể không chịu đc

7

khi cọ sát thanh thủy tinh vào vải lụa thì các e từ thanh thủy tinh di chuyển sang vải lụa => thanh thủy tinh nhiễm điện dương

ngược lại

16 tháng 4 2017

Khi nào bn thi vậy

17 tháng 4 2017

mình thi r nè

29 tháng 4 2017

+nhà máy thủy điện dc xd trên nguyên tắc: thế năng của dòng nước chảy xuống biến đổi thành đông năng để làm quay các tuabin phát điện

+ để tăng công suất cần: thác nước chảy mạnh, xây hồ chứa nước lớn để dự trữ nước trên cao, tăng lượng tuabin,...

14 tháng 2 2017

Nhiệt học.

14 tháng 2 2017

sao biết zậy

Câu 1: Vật có cơ năng khi:A. Vật có tính ì lớn. B. Vật có đứng yên.C. Vật có khối lượng lớn. D. Vật có khả năng sinh công.Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.A. Khi có lực tác dụng vào vật.B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không...
Đọc tiếp

Câu 1: Vật có cơ năng khi:

A. Vật có tính ì lớn. B. Vật có đứng yên.

C. Vật có khối lượng lớn. D. Vật có khả năng sinh công.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

A. Khi có lực tác dụng vào vật.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Câu 3: Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV ( mã lực). Nếu coi 1CV= 736W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa là

A. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giây.

B. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kJ trong 1 giờ.

C. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 J trong 1 giây.

D. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giờ.

Câu 4: Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là

A. 600 W B. 1500 W C. 750 W D. 300 W

Câu 5: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?

A. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.

B. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.

C. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.

D. Tất cả các ý đều sai.

Câu 6: Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?

A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.

B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.

C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.

D. Tất cả các ý đều sai.

Câu 7: Một vật có khối lượng 3600 g có khối lượng riêng bằng 1,8 g/cm3. Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 8500 N/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác – si – mét lên vật có độ lớn bằng

A. 17 N B. 8,5 N C. 4 N D. 1,7 N

 

 

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 9: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.

D. Vì nước nóng hơn làm phân tử đường nở ra nên va chạm nhiều hơn vào phân tử nước

Câu 10: Vì sao nước biển có vị mặn?

A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

 

0