Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b
Ta có 1,5a + b = 0,25
1,5a = 0,15
=> a = 0,1 và b = 0,1
=> %Al = 32,53%
%Fe= 67,47%
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2
x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)
Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2
0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2
x → 1,5x (mol)
Mg + H2S04 → MgS04 + H2
0,025 → 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
- TN2: m chất rắn = mMg = 0,6 (g)
- TN1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{0,6}{24}=0,025\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}\Rightarrow n_{Al}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,6}{0,6+0,03.27}.100\%\approx42,55\%\\\%m_{Al}\approx57,45\%\end{matrix}\right.\)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Zn}\) \(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{20-0,1\cdot65}{81}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{Zn}+n_{ZnO}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=119,8\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{\dfrac{4}{15}\cdot136}{119,8}\cdot100\%\approx30,27\%\)
c) Giả sử khí là SO2
PTHH: \(Zn+H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}ZnSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)
phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)
Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)
Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)
P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)
2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)
vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)
nH2=0,015(mol)
nFe(P2)=0,045(mol)
giả sử P1 gấp k lần P2
=> nFe(P1)=0,045k(mol)
theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)
=>nAl(P1)=0,01k(mol)
nNO=0,165(mol)
theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)
=>0,055k=0,165=> k=3
=>nAl(P1)=0,03(mol)
nFe(p1)=0,135(mol)
\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)
\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)
mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)
nAl2O3(P1)=0,06(mol)
=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)
\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)
theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3
=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4
=>CTHH : Fe3O4
theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)
=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)
bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam
* TN2:
Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
=> Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 (g)
=> nMg = 0,6/24 = 0,025 mol
* TN1:
nH2 = 1,568/22,4 = 0,07mol
Gọi x là số mol Al.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
_______x _________________________1,5x
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
______0,025 _________________0,025
Ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = nAl = 0,03mol
=> m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41g
=> %Mg = (0,6/1,41).100% = 42,55%
=> %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.