K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

\(n_{NaOH}=0,4\cdot0,1=0,04\left(mol\right)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,02}{0,08}=0,25M\)

4 tháng 10 2021

\(NaOH+HCl \to NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=0,06(mol)\\ \to n_{HCl}=0,06(mol)\\ V_{HCl}=\frac{0,06}{0,6}=0,1(l)=100(ml)\)

4 tháng 10 2021

\(n_{OH^-}=0,4.0,15=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=0,6.V_{HCl}\)

Để trung hòa thì \(0,6.V_{HCl}=0,06\Rightarrow V_{HCl}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

9 tháng 10 2018

Gọi kim loại cần tìm là M và M cũng là khối lượng mol của nó
nH+ = 0,08 x 2 x 0,5 + 0,2 x 0,2 = 0,12 mol
nOH- = 0,2 x 0,1 = 0,02 mol
Xét phần dư của axit:
H+ + OH- = H2O
0,02_0,02_______(mol)
=> nH+ đã phản ứng với kim loại = 0,1 mol
2H+ + 2e = H2
0,1___0,1______(mol)
M = M2+ 2e
0,05____0,1_(mol)
M = 2,8 / 0,05 = 56 (Fe)
b) - Cho hỗn hợp qua dung dịch HCl dư, thu được phần không tan là SiO2
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
Lọc dung dịch và lấy phần không tan cô cạn cho bay hết hơi H2O thu được SiO2
- dung dịch nước lọc gồm FeCl3, AlCl3, HCl
Cho NaOH dư vào dung dịch nước lọc, lọc kết tủa là Fe(OH)3, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
4Fe(OH)3 =to= 2Fe2O3 + 3H2O
- dung dịch còn lại lúc này là NaOH, NaAlO2
- Sục CO2 dư vào dung dịch, lọc lấy phẩn kết tủa là Al(OH)3, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được Al2O3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O = NaHCO3 + Al(OH)3
4Al(OH)3 =to= 2Al2O3 + 3H2O

9 tháng 10 2018

cô chữa bài cho mình rồi, nó cứ kiểu gì ý??? đọc của bạn mình k hiểu j hết á?? bạn đọc thử bài cô chữa rồi dảng cho mình vớiBài 2: Axit - Bazơ - Muối

Bài 2: Axit - Bazơ - Muối

đọc bài của cô với bài của bạn mình rối não lắm, chẳng hiểu cái j hết ???

24 tháng 6 2018

a) ta có : \(\dfrac{NaOH}{\dfrac{0,2}{\dfrac{0,2}{0}}}\dfrac{+}{ }\dfrac{H_2SO_4}{\dfrac{0,12}{\dfrac{0,1}{0,02}}}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Na_2SO_4}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{2H_2O}{ }\)

\(\Rightarrow\dfrac{H_2SO_4}{0,02}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{2H^+}{0,04}\dfrac{+}{ }\dfrac{SO_4^{2-}}{ }\) \(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1\)

ta có : \(pH_B=-\log_{10}0,1=1\)

vậy \(pH\) của dung dịch \(B\)\(1\)

b) ta có : \(\dfrac{NaOH}{0,2}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Na^+}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{OH^-}{0,2}\)

\(\dfrac{H_2SO_4}{0,12}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{2H^+}{0,24}\dfrac{+}{ }\dfrac{SO_4^{2-}}{ }\)

\(\dfrac{Ba\left(OH\right)_2}{0,4}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Ba^+}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{2OH^-}{0,8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{H^+}{\dfrac{1}{\dfrac{0,24}{0,76}}}\dfrac{+}{ }\dfrac{OH^-}{\dfrac{0,24}{\dfrac{0,24}{0}}}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{H_2O}{ }\)

\(\Rightarrow CM_{OH^-}=\left[OH^-\right]=\dfrac{0,76}{0,6}\simeq1,267\left(M\right)\)

vậy .......................................................................................................

nOH-  = 0,1+ 0,05.2=0,2(mol)

H+ + OH- -> H2O

=> nH+ = nOH- = 0,2(mol)

Mà: nH+ = 0,1.V+0,2.2.V

<=>0,2= 0,5.V

<=>V=0,4(l)=400(ml)

21 tháng 7 2021

\(n_{OH^-}=0.1\cdot1+0.1\cdot0.5\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=0.001V\cdot0.1+0.001V\cdot0.2\cdot2=0.0005V\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

\(0.2.......0.2\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{0.2}{0.0005}=400\left(ml\right)\)

23 tháng 6 2017

Đáp án B

nNaOH = 0,2 mol ; nBa(OH)2 = 0,05 mol; nOH-= 0,3 mol

nAl2(SO4)3 = 0,04 mol; nH2SO4 = 0,1.x mol; nH+ = 0,2x mol

H++ OH-→ H2O

0,2x    0,2x mol

Ba2+    +      SO42-   BaSO4

0,05         0,12                  0,05

Suy ra nAl(OH)3 = 0,06 mol < nAl3+ nên có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: Kết tủa không bị hòa tan

Al3++ 3OH- → Al(OH)3

0,08    0,18←  0,06 mol

nOH- tổng = 0,22x+ 0,18 = 0,3 suy ra x = 0,6M

TH2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần

Al3++ 3OH- → Al(OH)3

0,08    0,24      0,08

Al(OH)3+ OH- → AlO2-+ 2H2O

0,02        0,02

nOH- tổng = 0,2x+ 0,24+ 0,02 = 0,3 suy ra x = 0,2M

13 tháng 1 2018

Ta thấy tỉ lệ số mol NaOH và số mol kết tủa không bằng nhau

Như vậy, phản ứng đầu chưa có kết tủa bị tan, ở phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan

Phản ứng sau: ⇒   n A l ( O H ) 4 - = 0 , 25   .   2 - 0 , 14 .   3 4 = 0 , 02 ⇒ n A l C l 3 = 0 , 02   +   0 , 14   =   0 , 16 ⇒ x   = 1 , 6

Đáp án A

29 tháng 9 2019

Đáp án D

2NH3 + H2SO4® (NH4)2SO4

2NaOH + H2SO4® Na2SO4 + 2H2O

2 n H 2 S O 4 = n N A O H + n N H 3 ⇒ n N H 3 = 0 , 01 m o l

MX = 2,009.22,4 = 45 Þ n X = 0 , 45 45 = 0 , 01   m o l

Đặt CTPT của X là CxHyNz

Bảo toàn C: 0,01x = 0,02 Þ x = 2;

Bảo toàn N: 0,01z = 0,01 Þ z = 1

12.2 + y + 1.14 = 45 Þ y = 7 Þ CTPT là C2H7N

30 tháng 6 2019

Chọn B

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Dung dịch sau phản ứng có pH = 2 < 7 nên dung dịch sau phản ứng có H +  dư

→ 0,4x – 0,033 = 10 - 2 .0,3 → x = 0,09