K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

vì Nam làm thí nghiệm 1 lúc cả 2 điều kiện: nhiệt độ và gió

28 tháng 4 2017

vì khi muốn kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 1 yếu tố nào đó, ta cần thay đổi yếu tố cần kiểm tra và giữ nguyên 2 yếu tố còn lại, ở đây Nam đã làm thay đổi 1 lúc 2 yếu tố trong khi đó Nam chỉ muốn kiểm tra 1 yếu tố là gió vid to trong phòng khác ngoài trời (to là nhiệt độ)

10 tháng 5 2018

Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

16 tháng 11 2016

cốc Bbanh

20 tháng 11 2016

Thêm nữa: Vì sao?

16 tháng 11 2016

SAI HẾT!!!!!!!! Mà cho sửa là khối lượng của cốc B > cốc A nha!!!!!!!!!!hihi

16 tháng 11 2016

Bn ấy & mik tạo ra câu này mờ!!!!!vui

7 tháng 4 2016

vì khi để cốc nước đá ngoài trời thì nhiệt độ cao  thì cốc nước sẽ bị bay hơi bám vào thành cốc sẽ ngưng tụ rồi sau 1 thời gian những hạt nước sẽ bay hơi

20 tháng 4 2016

do quá trình ngưng tụ và bốc hơiok

phải ko duy tân

22 tháng 2 2016

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

22 tháng 2 2016


Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

4 tháng 5 2016

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước. 
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

4 tháng 5 2016

Vì hơi nước có trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước xuất hiện trên thành cốc

30 tháng 3 2016

- Để biết một vật đang chuyển động, ta quan sát vật. Nếu vị trí của vật thay đổi theo thời gian thì vật đang chuyển động.

- Để so sánh độ nhanh chậm của các chuyển động, ta so sánh thời gian di chuyển trong cùng một quãng đường của các vật.

23 tháng 3 2016

Một vật chuyển động khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc

Để so sánh độ nhanh chậm ta so sánh vận tốc của các chuyển động

Khi nóng thì vật chất nở ra.Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt.còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

16 tháng 3 2017

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dầy, lớp thuỷ tinh ở phần trong cốc sẽ dãn nở khi tăng nhiệt độ, trong khi lớp thuỷ tinh ở phần ngoài cốc chưa kịp dãn nở, do đó gây ra lực làm vỡ cốc.

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng thì lớp thuỷ tinh ở phần trong, ngoài dãn nở cùng một lúc nên cốc không vỡ.