K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,05+0,05=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\\ \Rightarrow D\)

15 tháng 2 2022

Anh nghĩ em hiểu sai ý đề bài xíu á

19 tháng 6 2019

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) 

            0,05     0,05

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

               0,075    0,05

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)

\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



20 tháng 3 2023

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

20 tháng 3 2023

Thanks

3 tháng 5 2023

\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

  \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,125   0,125   0,125 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,25        0,75    0,5 

\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)

\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

22 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

  0,1        0,3                                    ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

=> Chọn C

11 tháng 8 2021

1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

11 tháng 8 2021

2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)

=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

25 tháng 2 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,2<--0,1<-------0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

21 tháng 3 2022

Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
       
PTHH:      2Cu   +   $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO

Theo PT:  2 mol      1 mol                   <-- 2 mol

Theo bài: 0,2 mol   0,1 mol                 <-- 0,2 mol

         

a)Khối lượng đồng (Cu) là:

$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)

               

b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

               

Thể tích chiếm 20% thể tích không khí

=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)

                         

c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)

                

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT: 1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$

=> CuO dư, H2 hết

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT:  1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

              

ok chưa nè

#Aria_Cortez

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha