K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

  1  14-3x=-2+5x

<=>-3x-5x = -2-14

<=> -8x        =-16

<=>        x    =-16/-8=2

14 tháng 3 2017

mấy bạn ơi...các phương trình trên nó bị lặp lại nhak....ptrinh day ni:

a)\(14-3x=-2+5x\)

b) \(3\times\left(5x+2\right)-x\times\left(5x+2\right)=0\)

c) \(\frac{2x}{3}+\frac{3x-1}{6}=4-\frac{x}{3}\)

d) \(\frac{3-x}{x-2}+\frac{x+1}{x+2}=\frac{3x}{x^2-4}\)

28 tháng 4 2016

1.   a. x= -5

b. x= -2 hoặc x=3

c.  x=1

d.  x < hoặc = 1/ -4

e.  x < hoặc = 2

f.   x < hoặc = 6/-5

2,  a.  AB= 90 km

     b.  AB= 80 km

                         

     

     

  

28 tháng 4 2016

Bạn ơi bạn nói rõ cách làm đi :((

Bài 1: Giải các phương trình saua) 7 + 2x = 32 – 3x                   b) 3x +1 = 7x -11c) 8x – 3 = 5x + 12                   d) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10Bài 2: Giải các phương trình saua) (x – 7)(2x + 8) = 0 bai2bc ) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0                d) (x+2)(3-4x)+(x2+4x+4)=0Bài 3: Giải các phương trình sauBài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau

a) 7 + 2x = 32 – 3x                   b) 3x +1 = 7x -11

c) 8x – 3 = 5x + 12                   d) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10

Bài 2: Giải các phương trình sau

a) (x – 7)(2x + 8) = 0 bai2b

c ) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0                d) (x+2)(3-4x)+(x2+4x+4)=0

Bài 3: Giải các phương trình sau

Bài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc  trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 5: Lúc 8 giờ, một xe máy khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ B đi đến A với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường AB dài 90km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có ∠A = ∠D =90o và DC = 2.AB. Biết đáy nhỏ bằng chiều cao của hình thang và bằng 4cm.Tính diện tích hình thang ABCD.

Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 20cm, BC = 28cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC.

b) Vẽ DE//BC (E ∈AC). Tính DE

c) Cho biết d ện tích tam giác ABC là 98 cm2 . Tính diện tích các tam giác ABD, ADE.

Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác DEF vuông tại D có DE = 9cm, DF = 15cm.

a) Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không? Vì sao?

b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ấy?

0
7 tháng 3 2018

2)  Gọi x = AB , C là điểm ô tô tăng tốc

=> thời gian dự định đi hết AB là \(\frac{x}{40}\)

Quãng đường ô tô đi với vận tốc 40km/h là AC \(=\frac{1}{2}-60\)

Thời gian đi là \(\left(\frac{x}{2}-60\right):40\)

Quãng đường ô tô đi với vận tốc 50km/h là CB =\(\frac{x}{2}+60\)

=> thời gian đi là \(\frac{\left(\frac{x}{2}+60\right)}{50}\)

Vì đến sớm hơn 1 giờ nên có pt :  \(\frac{\left(\frac{x}{2}-60\right)}{40}+\frac{\left(\frac{x}{2}+60\right)}{50}=\frac{x}{40}-1\)

=> x = 2 × 40 + 50 − 60 + 60 = 280

=> x = 280 

7 tháng 3 2018

Đúng k bạn

19 tháng 3 2018

Câu 3:

Gọi quãng đường AB là x ( km, x>0)

Thời gian lúc đi là: \(\dfrac{x}{30}h\)

Thời gian lúc về là: \(\dfrac{x}{40}h\)

45' = \(\dfrac{3}{4}h\)

Theo đề ra ta có pt:

\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{40}\)

\(\Leftrightarrow4x-90=3x\)

\(\Leftrightarrow x=90\) ( nhận)

Vậy quẵng đường AB dài 90 km

19 tháng 3 2018

\(\left(m-2\right)x+3=0\)

a. Để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\)=> m khác 2

b. Với m = 5 ta được:

\(\left(5-2\right)x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy m = 0 thì nghiệm của pt là x = -1

17 tháng 3 2019

Gọi quãng đường AB là x (x > 0 )

Do ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h

\(\Rightarrow\)Thời gian ô tô đi từ A đến B là : \(\frac{x}{30}\)

Do ô tô đi từ B về A với vận tốc 40 km/h

\(\Rightarrow\)Thời gian ô tô đi từ  B về A là : \(\frac{x}{40}\)

     \(\text{Đ}\text{ổi}\)15 phút =  \(\frac{1}{4}gi\text{ờ}\)

               2h30' = \(\frac{5}{2}\)giờ

Do ô tô nghỉ 15 phút và cả thời gian ca đi cả về là 2h30'

   \(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}+\frac{1}{4}=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}=\frac{5}{2}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4x}{120}+\frac{3x}{120}=\frac{270}{120}\)

\(\Leftrightarrow\)\(7x=270\)\(\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=30\)

Vậy quãng đường AB là 30 km.

17 tháng 3 2019

2) \(\frac{x-3}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-2012}{2}+\frac{2011}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{2011}-1+\frac{x-2}{2012}-1=\)\(\frac{x-2012}{2}-1+\frac{x-2011}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{2011}-\frac{2011}{2011}+\frac{x-2}{2012}-\frac{2012}{2012}=\)\(\frac{x-2012}{2}-\frac{2}{2}+\frac{x-2011}{3}-\frac{3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2014}{2011}+\frac{x-2014}{2012}=\)\(\frac{x-2014}{2}+\frac{x-2014}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right).\)\(\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)\)\(=0\)

Vì  \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2014=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2014\)

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 2014

31 tháng 5 2020

Bài 1:

1. \(3x+5=7x+11\)

\(\Leftrightarrow3x-7x=11-5\)

\(\Leftrightarrow-4x=6\)

\(\Leftrightarrow x=6:\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-\frac{3}{2}\right\}.\)

2. \(\left(x+3\right).\left(x^2-5x+8\right)=\left(x+3\right).x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right).\left(x^2-5x+8\right)-\left(x+3\right).x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right).\left(x^2-5x+8-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right).\left(-5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\-5x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\-5x=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-3;\frac{8}{5}\right\}.\)

3. \(\frac{1+3x}{x+2}+\frac{x}{x-2}=\frac{x.\left(3x-5\right)-2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne-2;x\ne2\right).\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+3x}{x+2}+\frac{x}{x-2}=\frac{x.\left(3x-5\right)-2}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(1+3x\right).\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}+\frac{x.\left(x+2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{3x^2-5x-2}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(1+3x\right).\left(x-2\right)+x.\left(x+2\right)=3x^2-5x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2+3x^2-6x\right)+\left(x^2+2x\right)=3x^2-5x-2\)

\(\Leftrightarrow-5x-2+3x^2+x^2+2x=3x^2-5x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x-2+4x^2=3x^2-5x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x-2+4x^2-3x^2+5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=-2\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{0\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!