Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy quả bóng bay bịt lên miệng bình thủy tinh.
- Nhúng bình thủy tinh vào các chậu nước sao cho miệng bình ở trên mặt nước.
+ Khi nhúng vào chậu nước nóng thì quả bóng bay bị thổi phồng lên
+ Khi nhúng vào chậu nước lạnh thì quả bóng bay bị hút lõm vào trong bình
Điều đó chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Câu hỏi của Nguyễn thị xuân mai - Học và thi online với HOC24
1.Lấy chai nước không đựng gì hết , đậy kín nắp chai
2. Thử bò chai ở chỗ có nhiệt độ nóng
3. Thử bò chai vào tủ lạnh
KL : ( bạn làm ùi bit nhé)
Các bước thưc hiện :
Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )
-Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa
---> chất rắn nở ra khi nóng lên
-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại
---> chất rắn co lại khi lạnh đi
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Nếu để bánh xe ở sân lúc buổi trưa(trời nóng) thì khí trong bánh xe nở ra nhưng vỏ bánh xe nở ra không kịp nên nổ.
Ví dụ là đường ray tàu hỏa. Nếu không có 1 khoảng trống để chúng dãn nở thì chúng ẽ gây ra 1 lực làm đường ray bị méo
Ví dụ : khi bạn đổ nước thật đầy vào một chai nước sau đó đun nóng nước lên, kết quả là nước nở ra và bật nắp chai.
Chúc bạn học tốt!
C1 (nước j v bn)
C1: Chuẩn bị 2 quả bóng bàn bị bẹp và 1 chậu nước nóng và 1 chậu nước lạnh
Lần lượt bỏ từng quả bóng vào từng chậu, chờ một hồi sau
Ta thấy bóng bàn ở chậu nước nóng phồng lên, còn bóng bàn ở chậu nước lạnh thì không
Vậy kết luận không phải cứ để quả bóng bàn vào nước gì thì cứ có thể phồng ra
C2: CHTT (cn ko thấy ns t)
Lấy một quả bóng bàn bị bẹp, rồi lấy kim chọc thủng một lỗ, khi nhúng vào nước nóng thì quả bóng vẫn không phồng lên vì lượng khí trong quả bóng bàn khi nóng lên, nở ra và bị tràn ra ngoài qua cái lỗ bị chọc thủng. Vì vậy đã chứng tỏ được giải thích kia sai.
Chúc bạn học tốt!
Khi quả bóng bị bẹp mà nó không lủng, ta nhúng vào nước nóng thì khí vì nhiệt nở ra, ngược lại khi bị lủng thì khí dù có nở vì nhiệt đi nữa cũng bay ra ngoài không phồng lên được nữa.
Đun sôi nước ta sẽ thấy có hơi nước bay lên.(lỏng chuyển thành khí)
Để cốc nước vào tủ lạnh ở 0 độ C sau 1 thời gian nước trong cốc sẽ đông cứng lại thành đá.(lỏng chuyển thành rắn)
Lấy cốc nước trong tủ lạnh ra để ở ngoài nhệt độ phòng 1 thời gian sau đá chảy ra thành nước.(rắn chuyển thành lỏng)
nhiệt độ phòng là gì á bạn