Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
V1, N1 là thể tích, nồng độ of HCl
V2, N2 là thể tích, nồng độ of Na2CO3
Sử dụng công thức V1 N1 = V2 N2
==> N2 = 0.42 (N)
--> C = 0.21 (M)
--> m =0.6678 g. Vậy hàm lượng Na2CO3 là 0.6678g trong 2g ngậm nc.
2,
Pha dung dịch 0.1M: cần 10.6g Na2CO3 tinh khiết. Trong 2g muối thì có 0.6678g Na2CO3 --> cần dùng 35.3934g muối trên --> định mức 1L (1000ml)
Đáp án B
Theo đề bài pha loãng dung dịch thành dd 2M
=> Số lần = 6,56 : 2 = 3,28 lần
Câu 1 :
Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)
$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$
Thể tích dung dịch lúc sau là :
$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$
Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên
Gọi thể tích NaOH cần dùng là V(l)
=> nNaOH = 0,5V (mol)
nHCl = 0,2.0,1=0,02(mol); nH2SO4 = 0,1.0,1=0,01(mol
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
_____0,02<---0,02
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
_0,02<---0,01
=> 0,5V = 0,04
=> V = 0,08 (l)
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 → [H+] = 10-3M → nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 → [H+] = 10-4M → nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng → 10-3V = 10-4V’
V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Đáp án B
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của HCl và KOH
nH+ = 10-5.V1
nOH- = 10-5.V2
Sau pha trộn: nOH- dư = 10-6(V1 + V2)
=> 11V1 = 9V2
Mặc khác : V1 + V2=10
=> V1=4,5 ; V2=5,5