K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

PTHH bạn tự viết

   Có

n H2O = 0,09 ( mol )

  BTNT : n O ( 5,64 gam hh ) = n O ( H2O)

                                              = n H2O = 0,09 ( mol )

     BTKL

       m = m hh  - m O ( hh )

           = 5,64 - 0,09 . 16 = 4,2 ( gam )

19 tháng 1 2022

gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggnv

1 tháng 5 2017

bài 1: cho khí CO đi qua ống chứa 48 gam fe2o3 nung nóng. sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3,Fe3O4,FeO. hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y.Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. tính m.

Số mol Fe2O3 phản ứng:

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol Fe là:

\(n_{Fe}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2\uparrow+Fe\\ CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2\uparrow+Fe_3O_4\\ CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2+FeO\\ Fe_2O_3\left(dư\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng \(\Rightarrow\) trong hỗn hợp X cũng có 0,6mol Fe.

Do HNO3 là một axit có tính oxi hóa rất mạnh nên sau khi tác dụng với hỗn hợp X phần dung dịch Y sinh ra sẽ chỉ có một muối duy nhất là Fe(NO3)3

Do số mol Fe vẫn được bảo toàn nên

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

Khối lượng muối sau khi cô cạn là:

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=m=0,6.242=145,2\left(g\right)\)

2 tháng 5 2017

Số mol Fe phản ứng là:

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Từ các phương trình ta thấy dung dịch B chỉ có FeCl2 và FeCl3.

Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư.

PTHH:

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Kết tủa C gồm có Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

Lọc và nung kết tủa C trong không khí.

PTHH:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[......]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[......]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng Fe vẫn không thay đổi do đó số mol Fe vẫn là 1mol, số mol Fe2O3 sau phản ứng là.

\(n_{Fe}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng Fe2O3 (chất rắn) thu được sau phản ứng là:

\(m_{Fe_2O_3}=m=0,5.160=80\left(g\right)\)

Còn phần a thì mình không biết đề bài hỏi gì.

26 tháng 8 2021

Quy đổi hỗn hợp thành : Fe ( x mol ) , O ( y mol ) 

\(m=56x+16y=12\left(g\right)\left(1\right)\)

Bảo toàn e : 

\(3x=0.1\cdot3+2y\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.18,y=0.12\)

\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\cdot\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0.18\cdot242=43.56\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

a)

Coi hỗn hợp gồm Fe(x mol) và O(y mol)

Ta có : 

$56x + 16y = 12$

Bảo toàn e : $3x - 2y = 0,1.3$

Suy ra x = 0,18 ; y = 0,12

$m = 0,18.56 = 10,08(gam)$

b)
$n_{Fe(NO_3)_3} = 0,18(mol)$
$m_{Fe(NO_3)_3} = 0,18.242 = 43,56(gam)$

18 tháng 2 2022

- Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn (2 chất trong A có sắt và oxit khác oxit sắt ban đầu)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{H_2}+m_{oxit}=m_A+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow0,4.2+m=28,4+18.0,4\\ \Leftrightarrow m=34,8\left(g\right)\\ b,x:y=0,3:0,4=3:4\Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

18 tháng 2 2022

cảm ơn ạ

 

5 tháng 8 2016

 FeO   +    CO   ->  Fe   +  CO2

mol:    x            ->           x

pt2:   Fe2O3   +    CO   ->2 Fe   +   CO2

mol:  y                     ->     2y

theo gt thu được 2.94 g 

Fe trong đó có Fe tạo thành và Fe ban đầu và gọi Z là số mol Fe ban đầu

=> ta có Pt : 72x  + 160y  +56z=3.54 (1)

và x  +  2y  +  z =3.92/56=0.0525  (2)

 hh trên vào CuSO4 thì chỉ có Fe phản ứng

pt:  Fe   +   CuSO4   ->  FeSO4    +   Cu

mol:  z                    ->                          z

thu được 3.72g rắn gồm Cu  , FeO, Fe2O3

=> ta có pt: 72x  +  160y  + 64Z=3.72  (3)

từ (1),(2),(3) ta có x=0.015= nFeO ,  y=0.0075 mol =nFe2O3 ,  z=0.0225 mol=nFe

Có số mol áp dụng công thức m=n*M em tự  tính khối lượng các chất nha

Số ko đẹp lắm nên số mol hơi dài,cứ giữ nguyên để tính để tránh sai số

CHÚC EM HỌC TỐT !!!!!!(nhớ hậu tạ nha hi hi.....)

 

5 tháng 8 2016

số ít đẹp quá,tính nhừ óc luôn

12 tháng 1 2022

$n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04(mol)$

$a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

$b,$ Theo PT: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,04(mol)$

$\Rightarrow V_{H_2}=0,04.22,4=0,896(l)$

26 tháng 1 2022

Quy đổi Fe3O4 thành FeO, Fe2O3

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{7,62}{127}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

            0,06<------------0,06

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,12-0,06.72}{160}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

             0,03-------------->0,06

=> \(m_{FeCl_3}=0,06.162,5=9,75\left(g\right)\)

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D