Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối vs nước ta buổi đầu độc lập?(2đ)
Câu 2: nhận xét công lao của thái úy Lý Thường Kiệt trong 2 cuộc kháng chiến?(5đ)
Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống?(3đ)
Lớp mk chỉ có 3 câu như vậy thôi
2. Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
Lời giải:
Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước trên cơ sở xây dựng một máy nhà nước thống nhất trên của nước đứng đầu là Hoàng đế
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là đã dẹp loạn 12 sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, thống nhất đất nước
Đáp án cần chọn là: B
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ:
A. Tướng lĩnh quân sự B. Nông dân, nô lệ C. Quý tộc D. Nô lệ
2. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho Giáo D. Lão giáo
3. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:
A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Nguyễn Huệ
4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ B. Xã hội nguyên thuỷ C. Xã hội phong kiến D. Xã hội tư bản chủ nghĩa
5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:
A. Ải Chi Lăng B. Dọc sông Cà Lồ C. Cửa sông Bạch Đằng D. Dọc sông Cầu
6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:
A. Hội họp các quan lại
B. Đón các sứ giả nước ngoài
C. Vui chơi giải trí
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 2 (2 điểm). Nêu những thành tựu lớn về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.
Câu 3 (3 điểm). Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)
Câu 4 (2 điểm). Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
Để có kết quả thi học kì 1 lớp 7 tốt nhất, mời các bạn làm thêm các đề thi học kì 1 lớp 7 năm 2018 - 2019 được VnDoc sưu tầm, cũng như các đề thi được tải nhiều nhất của chúng tôi:
Câu 1: Kể tên các vương triều của nước Ấn.
Câu 2: Kể tên những văn hóa của nước Ấn
Câu 3: Vương triều nào mạnh mẽ nhất thời Ấn, vì sao?
Câu 4: Thực dân Anh xâm lược nước Ấn khi nào?
Nguồn: Hana - chan
Đề của trường mk nè, Tự luận thui nha:
1. Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong thế kỉ XVI - XVIII.
2. Sự khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước Lý - Trần về mặt xã hội ?
3. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa luật pháp thời Lý - Trần và thời Lê sơ?
4. Nêu cuộc đời và sự nghiệp của:
+ Nguyễn Trãi
+ Lê Thánh Tông
Chúc bn kt tốt!