Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3
A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O
nHNO3=2.4(mol)
nA2O3=0.4(mol)
MA2O3=64:0.4=160(g/mol)
MA=(160-48):2=56(g/mol)
->Kim loại đó là Fe
CTHH của oxit đó là Fe2O3
nFe(NO3)3=0.8(mol)
CM=0.8:0.8=1(M)
R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O
R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O
nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol
Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4
1/480 mol --------> 1/160 mol
nHCl=0,025.1=0,025 mol
Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl
0,025 mol<------0,025 mol
nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol
M R2O3=1/1/160=160
2R+16.3=160
---->R=56 ------> CTHH Fe2O3
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)
=> mHCl = 1,095(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)
Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là đồng (Cu)
=> CTHH của oxit kim loại là: CuO
Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!
biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24
Bài 2 :
Gọi tên kim loại có hóa trị III càn tìm là R => CTHHTQ của oxit là R2O3
a) PTHH :
R2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)3 + 3H2O
0,1mol......0,3mol............0,1mol
b) Theo đề bài ta có : n\(R2\left(SO4\right)3=\dfrac{43,2-10,2}{3.96+16.3}\approx0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_{R2O3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> MR = \(\dfrac{102-16.3}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)
Vậy kim loại có hóa trị III là nhôm ( Al)
=> CTHH của oxit là Al2O3
c) Khối lượng dung dịch H2SO4 là :
mddH2SO4=\(\dfrac{\left(0,3.98\right).100\%}{20\%}=147\left(g\right)\)
d) khối lượng dung dịch H2SO4 là :
VddH2SO4 = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{147}{1,143}\approx128,609\left(ml\right)\)
1)goi A là kim loai trong oxit
x la hóa tri cua A
CTC: A2Ox doi: 800ml = 0,8l
\(n_{HNO_{3_{ }}}=0,8.3=2,4\left(mol\right)\)
\(m_{HNO_3}=2,4.63=151,2g\)
A2Ox + 2xHNO3 \(\rightarrow\) 2A(NO3)x + xH2O
pt:2A+16x 126x (g)
de: 64 151,2 (g)
ta co: 151,2.(2A+16x) = 126x.64
\(\Leftrightarrow302,4A+2419,2x=8064x\)
\(\Leftrightarrow302,4A=5644,8x\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5644,8x}{302,4}=\dfrac{56x}{3}\)
bien luan:
\(+x=1\Rightarrow A=\dfrac{56}{3}\left(loai\right)\)
\(+x=2\Rightarrow A=\dfrac{112}{3}\left(loai\right)\)
\(+x=3\Rightarrow A=56\left(lay\right)\)
vậy CT oxit la: Fe2O3
PT:
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)
Gọi naxit phản ứng = x (mol)
Theo đlbtkl, ta có:
moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước
\(\Rightarrow\) maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit
\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)
\(\Rightarrow\) 80x = 48
\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)
Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)
\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3
gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)
R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O
noxit=nmuối
<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96
=> R= 27 (Al)
=> Oxit là Al2O
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha
CT oxit KL là \(R_2O_3\)
PTHH: \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HNO_3}=\dfrac{1}{6}.\left(0,8.3\right)=0,4\left(mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=\dfrac{64}{0,4}=160\left(g/mol\right)\)
\(2R+3.16=160\\ R=56\)
Vậy R là Fe. CT của oxit là \(Fe_2O_3\)
Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3
A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O
nHNO3=2.4(mol)
nA2O3=0.4(mol)
MA2O3=64:0.4=160(g/mol)
MA=(160-48):2=56(g/mol)
->Kim loại đó là Fe
Công thức của oxit đó là Fe2O3