K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

 ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O 
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g) 
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol) 
=>nFexOy = 0,15/2y(mol) 
=>mFexOy = 4g 
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3 
maMFexOy = 56x+16y 
=>56x+16y = 160y/3 
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3

30 tháng 7 2019

ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g)
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol)
=>nFexOy = 0,15/2y(mol)
=>mFexOy = 4g
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3
maMFexOy = 56x+16y
=>56x+16y = 160y/3
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. 
 

13 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/3Qtt16Z.jpg
13 tháng 8 2019

Hỏi đáp Hóa học

24 tháng 5 2020

Chị ơi cho em hỏi tại sao ta lại có nNa2CO3 = 1-a(mol) vậy??

6 tháng 11 2016

Ptpư CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl

CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol

Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam

→ 0,15 < molankan < 0,3

→ 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15

→ 18 < 14n + 2 < 36

→ 1,14 < n < 2,43 → n = 2 → CTPT ankan: C2H6

hình như là ankan thì phải mik k rỏ về bài này lắm

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng lên 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Tiếp đến thực hiện các thí nghiệm sau đây: - Cho 5,6 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Hãy tính a? Bài 2. Cho 38,168 ml dung dịch H2SO4 19,6% (d =1,31 g/ml) vào 208...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng lên 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Tiếp đến thực hiện các thí nghiệm sau đây:

- Cho 5,6 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Hãy tính a?

Bài 2. Cho 38,168 ml dung dịch H2SO4 19,6% (d =1,31 g/ml) vào 208 gam dung dịch BaCl2 10%.

a. Viết PTPU xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo ra sau PU.

b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng khi đã loại bỏ hết kết tủa.

Bài 3. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.

3
2 tháng 4 2020

Bài 1

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)

TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)

dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư

TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)

-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)

dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có

\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)

\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)

\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)

\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)

\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)

Bài 2

\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)

a) Ta có

\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)

\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)

=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư

\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)

\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)

\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)

b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl

\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)

\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)

2 tháng 4 2020

bài 3

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 7 2016

Cho hỗn hợp ở trên cho tác dụng với NaOH dư 

Al2O3+2NaOH----->2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH---->Na2SiO3+H2O

Lọc kết tủa ta thu được Fe2O3 không tan

Vậy ta đã tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp 

 

13 tháng 7 2016

MO+2HCl----->MCl2+H2O

mHCl=10.21,9/100=2,19 g

nHCl=2,19/36,5=0,06 mol

 cứ 1 mol MO-----> 2 mol Hcl

     0,03 mol<-------0,06 mol 

Phân tử khối của Mo là 2,4/0,3=80

M+16=80

----->M=64 ---->CTHH CuO

30 tháng 9 2017

Gọi số mol của MgO và Fe2O3 lần lược là x, y.

\(\Rightarrow40x+160y=12\left(1\right)\)

\(MgO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}40x+160y=12\\2x+6y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2017

Cảm ơn anh Hung nguyen

10 tháng 6 2018

Bài 1:

a) Gọi CTTQ của oxit kim loại là A2O3

Số mol HCl là:

nHCl = CM.V = 2.0,3 = 0,6 (mol)

PTHH: A2O3 + 6HCl -t0-> 2ACl3 + 3H2O

----------0,1-------0,6-------0,2-------0,3--

Khối lượng mol của A2O3 là:

MA2O3 = m/n = 16/0,1 = 160 (g/mol)

⇔ 2.MA + 3.16 = 160

⇔ 2.MA + 48 = 160

⇔ 2.MA = 112

⇔ MA = 56

=> A là Fe

=> CTHH: Fe2O3

b) Khối lượng muối sau phản ứng là:

mFeCl3 = n.M = 0,2.162,5 = 32,5 (g)

Vậy ...

10 tháng 6 2018

Bài 2:

a) Số mol H2SO4 là:

nH2SO4 = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O

------------x---------3x-------------x------------3x--

PTHH: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O

----------y--------y-------------y-------y----

Gọi nAl2O3 = x (mol) và nCaO = y (mol)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}mAl2O3+mCaO=11,52\left(g\right)\\nH2SO4=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}102x+56y=11,52\left(g\right)\\3x+y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\left(mol\right)\\y=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:

mAl2O3 = n.M = 102.0,08 = 8,16 (g)

=> mCaO = 11,52 - 8,16 = 3,36 (g)

b) Đề thiếu

Vậy ...

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...