K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

A

22 tháng 11 2021

18 tháng 5 2019

Đáp án: A

Giải thích :

- Hội nghị I-an-ta đưa ra quyết định thành lập Liên hợp quốc với n hiệm vụ chính:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.

+ Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo,..

1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ? A Liên...
Đọc tiếp

1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? 

A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.

C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.

D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.

2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ? 

A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ ngoại giao với nhau.

B Liên Xô và Mĩ đều suy yếu vị thế kinh tế, chính trị trên thế giới.

C Liên Xô và Mĩ hợp tác trở lại.

D Liên Xô và Mĩ nhận thấy sự đối đầu không còn cần thiết.

3 Hậu quả lớn nhất do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại cho thế giới là gì? 

A Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo.

B Nhiều nước trên thế giới chị chia cắt.

C Các cuộc chiến tranh xâm lược vẫn tiếp tục diễn ra.

D Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

4 Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: 

A ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế.

B thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN.

C tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

D ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân lao động thế giới.

0
28 tháng 12 2020

 Mục đích :

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.        

 

 Vai trò:

- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực.

- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên.

- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977.

8 tháng 11 2021

D

24 tháng 12 2020
Những biến đổi của Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nayBiến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.Biến đổi thứ hai: từ khi giành được độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế – xã hội và đạt được nhiều thành tích to lớn như Sin-ga-po, Thái Lan, Malaixia… Đặc biệt, Sin-ga-po trở thành “con rồng châu Á”, được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới.Biến đổi thứ ba: Cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là quan trọng nhấtTừ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành những nước độc lập…Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển về kinh tế, xã hội cuả mình ngày càng phồn vinh.
24 tháng 12 2020

2.

- Hiện nay hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần phải đoàn kết thể hiện trách nhiệm chung trong vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh và phát triển khu vực.

- Trước những hành động leo thang của Trung Quốc trên biển Đông, ASEAN cần phải thể hiện rõ vai trò trung tâm về vấn đề biển Đông, vai trò định hướng trong việc giải quyết các xung đột để đảm bảo hòa bình ổn định khu vực.

- Việt Nam và các nước trong ASEAN cần tuân thủ những nguyên tắc mà ASEAN đề ra, tôn trọng nguyên tắc Liên Hợp Quốc, Luật biển năm 1987

- Lên án mạnh mẽ hành động của Trung Quốc ở biển Đông, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế.

- ASEAN cần giữ vững quan điểm lập trường hòa bình nhưng phải dựa trên nguyên tắc là kiên quyết bảo vệ chủ quyền của các quốc gia.

17 tháng 12 2023

*Tham khảo:

- Trật tự hai cực I-an-ta Liên hợp quốc chiến tranh lạnh đã kết thúc, và thế giới hiện nay đang chứng kiến 4 xu hướng chính: sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, sự gia tăng quyền lực của Nga, sự phân chia tăng về chính trị và kinh tế, và sự thay đổi về quyền lực toàn cầu.