Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Lực ma sát trượt sinh ra tại mặt tiếp xúc giữa hai vật A và B khi vật A trượt trên B.
Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.
Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.
Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
Khi đánh răng, bàn chải tác dụng với răng lực ma sát trượt
Ma sát này có lợi giúp cho việc đánh răng dễ dàng hơn
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác
VD: Chiếc giường đang đứng yên trong phòng
Chọn D
Cả 3 nhận xét trên về lực tác dụng lên ô tô chuyển động trên đường đều là đúng nên đáp án D là sai.
C
c