K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

thực vật ăn: phân bón,nước,....

con người; rau , củ , quả,...hiha

27 tháng 9 2016

Ánh sáng , chất hữu cơ, nuoc

2Thit,rau,quả

2 tháng 9 2017

Đề bài: Viết vào bảng 8.2 này về " Thức ăn" của thực vật và con người

STT Thực vật Con người
1 Phân bón Thực vật
2 Đạm Động vật
3 Rác phân hủy các loại cá
4 Nước Tinh bột
5 Khí \(oxi\) Nước

28 tháng 8 2017

Bn điền bừa vào cx đc mà, xem con ng ăn j thì điền vào, thực vật ăn gì điền vào

VD: - thực vật: chất hữu cơ do xác động vật phân hủy và ngấm vào đất, phân bón hữu cơ do con ng lm ra, rác phân hủy,...

- con ng: thịt lợn, thịt gà, trứng,...

4 tháng 5 2020

bạn lấy ví dụ cho mình lớp thú được không

4 tháng 5 2020

Tên động vật quan dát được : Thỏ

Môi trường sống : Trên cạn

Cách di chuyển :

Thỏ di chuyển bằng 2 cách:

- Nhảy đồng thời bằng hai chân sau.

- Chạy theo hình chữ Z.

Thức ăn : Cỏ, lá, củ quả …

Cách bắt mồi:

Thỏ ăn cỏ mà cỏ là thực vật nên thỏ chỉ cần cắm mặt xuống đất nhai là xong

Sinh sản:

- Thụ tinh trong

- Phôi phát triển trong tử cung

- Có hiện tượng thai sinh

- Nuôi con bằng sữa mẹ

Tập tính khác :

  • Thời gian sinh hoạt của thỏ là vào ban đêm từ 19 giờ đến 7 giờ sáng .
  • Thỏ chỉ rụng trứng khi tiến hành giao phối.
  • Khả năng nhận biết mùi và phản ứng với môi trường rất cao.

7 tháng 9 2016

 

Vai trò thực tiễn Tên các đại diện
Làm thức ăn cho động vật nhỏ , đặc biệt giáp xác nhỏ Trùng giày , trùng biến hình , trùng roi
Gây bệnh ở động vật Trùng kiệt lị , tầm gai , cầu trùng
Gậy bệnh ở người Trùng kiệt lị , sốt rét , bệnh ngủ
Có ý ngjhiax về địa chất Trùng lỗ

 

7 tháng 9 2016
Vai trò thực tiễnTên các đại diện

Làm  thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ

Trùng cỏ, trùng roi

Gây bệnh ở động vật 

Trùng bà tử, trùng roi máu
Gây bệnh cho ngườiTrùng sốt rét, trùng kiết lị
Có ý nghĩa về địa chấtTrùng lỗ, trùng phóng xạ

 

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết...
Đọc tiếp

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?

2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?

3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?

4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?

5/ Hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.

6/ Em hãy đọc những thông tin ở trên và cho biết

- Vai trò của nước với cây.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá.

7/ - Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi qua cơ thể
-Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước ?
-Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (nên uống nước vào những khoảng thời gian nào trong ngày ?)

8/ Bảng 8.2. "Thức ăn" của thực vật và con người

STTThực vật Con người
1  
2  
3  
...  

Bạn nào trả lời mình tick cho (câu nào được thì trả lời nha)

3
19 tháng 10 2016

1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt

2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi

19 tháng 10 2016

Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.

Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.

Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen

Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa? A. Trùng kiết lị. B. Trùng giày. C. Trùng roi. D. Trùng biến hình. Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào? A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. C. Qua...
Đọc tiếp

Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?

A. Trùng kiết lị.

B. Trùng giày.

C. Trùng roi.

D. Trùng biến hình.

Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?

A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào.

B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.

C. Qua không bào tiêu hóa.

D. Qua không bào co bóp.

Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ

A. không bào co bóp.

B. không bào tiêu hóa.

C. nhân.

D. chất nguyên sinh.

Câu 4: Trùng sốt rét có đặc điểm:

A. di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

B. di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.

C. di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

D. không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân nhiều.

Câu 5: Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh bằng cách nào?

A. Ăn chín uống sôi.

B. Rửa tay sau khi ăn.

C. Ăn thức ăn ôi thiu.

D. Tiêu diệt ruồi nhặng.

Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng chủ yếu là

A. tiêu hóa .

B. cảm ứng.

C. bắt mồi.

D. sinh sản.

Câu 7: Hóa thạch loài ruột khoang nào sau đây là vật chỉ thị địa tầng, địa chất?

A. Sứa .

B. Thủy tức.

C. San hô.

D. Hải quỳ.

Câu 8: Đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun gọi là?

A. Ấu trùng.

B. Nhộng.

C. Giun non.

D. Kén.

Câu 9: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua

A.đường tiêu hóa.

B. đường hô hấp.

C. đường máu.

D. da bàn chân.

Câu 10: Trai sông phát tán bằng cách nào?

A. Ấu trùng theo dòng nước.

B. Ấu trùng bám trên mình ốc.

C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác.

D. Ấu trùng bám trên tôm.

Câu 11: Hoạt động di chuyển của trai sông là gì?

A. Lối sống của trai thích hoạt động.

B. Trai sông ít hoạt động.

C. Khi di chuyển trai bò lê.

D. Phần đầu của trai phát triển.

Câu 12: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?

A. Cua biển, nhện.

B. Tôm sông, tôm sú.

C. Cáy, mọt ẩm.

D. Rận nước, sun.

Câu 13: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác.

C. Bốn đôi chân bò.

D. Núm tuyến tơ.

Câu 14: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?

A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.

B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.

D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.

Câu 15: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

A. Chấu chấu, cá chép, nhện.

B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu.

C. Tôm sông, nhện, châu chấu.

D. Chấu chấu, ốc sên, nhện.

Help me !

0
14 tháng 11 2016
STTVí dụ cảm ứngTác nhân kích thích
1Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm

sự va chạm

2Người đi đường dừng lại trước đèn đỏsự thay đổi màu sắc đèn
3Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxioxi
4Chim én di trú để tránh rétnhiệt độ
5Cây xanh trồng trong nhà luôn hướng về cửa sổánh sáng

 

9 tháng 11 2016

help me