K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Có cách nhé

14 tháng 8 2023

Ta có: Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên 1 m².

Diện tích của mặt bàn là: 60 . 120 = 7200 cm2 = 0,72 m2

Vậy áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm là 0,72 N.

Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng là : \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,72}{10}=0,072\left(kg\right)=72\left(g\right)\)

14 tháng 8 2023

Tham khảo :

- Ở Hình 15.6 a, ta thấy vật bằng gỗ nổi lên mặt nước, chứng tỏ FA > Pgỗ làm vật nổi lên. Khi vật nổi trên mặt nước và đạt trạng thái cân bằng thì: FA = Pgỗ.

- Ở Hình 15.6 b, ta thấy vật bằng sắt chìm hoàn toàn trong nước (nằm ở đáy cốc), chứng tỏ FA < Psắt làm vật chìm xuống.

- Vật chìm hoàn toàn trong nước sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet lớn hơn vật không chìm hoàn toàn trong nước.

11 tháng 9 2023

Tham khảo! Mô tả cách sử dụng đòn bẩy tận dụng trọng lực: người ấn lên đòn bẩy một lực theo phương thẳng đứng hướng xuống.

13 tháng 8 2023

Dựa vào kích thước bể ta tính được thể tích.

Từ thể tích ta tính được khối lượng theo công thức: \(m=D.V\)

 

28 tháng 1 2024

a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực

b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)

c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V

Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3

Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3