Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368
Tóm tắt:
\(P=1200N\)
\(h=5m\)
\(F=200N\)
___________________________________
Số rr?
Giải:
Cách 1:
Số rr của pa lăng:
\(\frac{P}{F}=\frac{1200}{200}=6\left(lần\right)\)
Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Cách 2:
Áp sụng định luật về công: \(A_1=A_2\)
\(\Leftrightarrow P.h=F.s\)
\(\Leftrightarrow1200.5=200.s\)
\(\Leftrightarrow6000=200s\)
\(\Leftrightarrow s=\frac{6000}{200}=30\left(m\right)\)
\(\frac{s}{h}=\frac{30}{5}=6\Rightarrow s=6.h\)
Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
Tóm tắt:
P=1200N
h=5m
F=200N
___________________________________
Số rr?
Giải:
Cách 1:
Số rr của pa lăng:
PF=1200200=6(lần)
Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Cách 2:
Áp sụng định luật về công: A1=A2
⇔P.h=F.s
⇔1200.5=200.s
⇔6000=200s
⇔s=6000200=30(m)
sh=305=6⇒s=6.h
Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Vậy ...
a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N)
Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.
- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)
- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)
Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)
- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)
b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)
Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.
Luon luon la vay
tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật
có
Chọn C
Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)
2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)
3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)
4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)
1/ Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N
3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)
4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\)
Chọn D
Vì có hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là lực kéo có cường độ nhỏ nhất là F = P/4
Nếu hình vẽ có 1 ròng rọc động thì mình giải thế này nhé.
a) Lực kéo: F = P/2 = 420/2 = 210 (N)
Độ cao đưa vật lên: h = S/2 = 8/2 = 4 (m)
b) Công nâng vật lên: A = F.S = 210 . 8 = 1680 (J)
xl bn vì mk chưa học đến bài ròng rọc