Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
-ròng rọc động cho ta lợi 2n về lực ( với n là số ròng rọc động )
tóm tắt:
Fkéo= 4000 N
Pvật= 1,6 tấn= 1600 kg = 16000N
số lần lợi về lực là
16000:4000=4 lần
số ròng rọc động là
2n=4
2n=22
➜n=2
vậy có 2 ròng rọc động
-ròng rọc cố định không được lợi về lực mà chỉ có tác dụng đổi hướng của lực
➜không giới hạn số ròng rọc cố định được treo
b)
tóm tắt
h=3m
S=?m
quãng đường dây kéo phải đi là
S=2.h=2.3=6m
vậy dây kéo phải di chuyển quãng đường dài 6 m
dùng một lực là :
\(F=\dfrac{P\times n}{2}=\dfrac{500\times1}{2}=250\left(N\right)\)
- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)
- Trọng lượng vật là :
\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)
- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :
\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)
- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N
1.Tác dụng:
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Đổi: 2,5 kg = 25 N
Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N
Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Vì nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.
Trọng lượng của vật là: P=10.m=10.60=600(N)
Vì dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động nên lực kéo F chỉ bằng \(\dfrac{1}{2}\) trọng lượng vật
⇒Fk=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{600}{2}\)=300(N)