K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Ta có :

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo đề bài ta có :

nKMnO4 = 0,035(mol)

=> nO2 = 0,035 : 2 = 0,0175 (mol)

Ta có :

4R + xO2 \(\rightarrow\) 2R2Ox

nO2 = 0,0175 . 80% = 0,014(mol)

=> nR = \(\dfrac{0,014.4}{x}=\dfrac{0,056}{x}\)(mol)

=> MR = 0,672 : \(\dfrac{0,056}{x}\) = \(\dfrac{0,672x}{0,056}=\dfrac{672x}{56}\)

Vì R có hóa trị Không đổi

nên R nhận các hóa trị 1 ; 2 ; 3

ta thấy : trong 3 hóa trị trên thì R nhận được hóa trị bằng 2

=> MR = \(\dfrac{672.2}{56}=24\left(Mg\right)\)

Vậy kim loại R là Mg

10 tháng 5 2017

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PTHH (1):

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.0,035=0,0175\left(mol\right)\)

Số mol oxi tham gia phản ứng là: \(n_{O_2pư}=80\%.0,0175=0,014\left(mol\right)\)

Gọi n là hóa trị của R, n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*)

=> PTPƯ đốt cháy.

\(4R+nO_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_n\left(2\right)\)

Theo PTHH (2)

\(n_R=\dfrac{4}{n}.n_{O_2}=\dfrac{4}{n}.0,014=\dfrac{0,056}{n}\left(mol\right)\)

Mà khối lượng của R đem đốt là: \(m_R=0,672gam\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\) (**)

Từ (*) và (**) ta có bảng sau:

\(n\) \(1\) \(2\) \(3\)
\(M_R\) \(12\)(loại) \(24\)(nhận) \(36\)(loại)

Vậy R là kim loại có hóa trị II và cso nguyên tử khối là 24

=> R là Magie: Mg

27 tháng 2 2022

2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

nKMnO4=5,53/158=0,035 mol

=>nO2=0,035/2=0,0175 mol

nO2 cần dùng=0,0175x80%=0,014 mol

4R+nO2->2R2On

=>nR=0,014x4/n=0,056/n mol

=>MR=0,672:0,056/n=12n

n=2=>MR=24 => R là Magie

27 tháng 2 2022

PTHH :

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol

Theo pt :  nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol

-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)

Gọi n là hóa trị của R

4R + nO2 -> R2On

Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n

Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg

2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2.

0,035 -> 0,0175 mol

=> nO2 cần dùng = 0,0175.80/100=0,014

4R + nO2 -> 2R2On

0,014.4/n <- 0,014

m =0,672 = 0,014.4.R/n

=> R =12n

vì R là kim loại => n có thể = 1;2;3

thử lần lượt giá trị ta dc vs n=2 => R =24 (Mg) thỏa mãn

9 tháng 2 2021

PTHH :

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol

Theo pt :  nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol

-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)

Gọi n là hóa trị của R

4R + nO2 -> R2On

Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n

Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg

1 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,0175\left(mol\right)\)

⇒ nO2 (cần dùng) = 0,0175.80% = 0,014 (mol)

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,056}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

1 tháng 3 2023

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

               0,035--------------------------------->0,0175

\(\Rightarrow n_{O_2\left(80\%\right)}=0,0175.80\%=0,014\left(mol\right)\)

PTHH: \(4R+nO_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_n\)

       \(\dfrac{0,056}{n}\)<-0,014

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Xét chỉ có n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy R là kim loại R là Magie có NTK là 24 đvC

5 tháng 4 2017

Ta có: nKMnO4 = \(\dfrac{5,53}{158}\) = 0,035 mol

PTHH: 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2­ (1)

Theo PTHH (1): nO2 = 0,035 :2 = 0,0175 mol

=>nO2 đã p/ứ = 80% . 0,0175 = 0,014 (mol)

Gọi n là hóa trị của R, n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 ( Vì P là kim loại)

PTHH; 4R + nO2 -> 2R2On (2)

Theo PTHH (2) : nR = \(\dfrac{4}{n}\)x 0,014 = \(\dfrac{0,056}{n}\) mol

=> MR = 0,672 : \(\dfrac{0,056}{n}\)= 12

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

MR

12(loại)

24(nhận)

36(loại)

=> R là Mg ( Magie)

10 tháng 5 2017

C ơi chỗ cái bảng ý tại sao n =1 thì MR = 12 thế?

18 tháng 2 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{7,9}{158}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

            0,05-------------------------------->0,025

=> nO2(cần dùng) = \(\dfrac{0,025.80}{100}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On

       \(\dfrac{0,08}{n}\)<-0,02

=> \(M_R=\dfrac{0,96}{\dfrac{0,08}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

- Nếu n = 1 => MR = 12 (Loại)

- Nếu n = 2 => MR = 24 (Mg)

- Nếu n = 3 => MR = 36 (Loại)

- Nếu n = \(\dfrac{8}{3}\) => MR = 32 (Loại)

Vậy R là Mg

19 tháng 2 2022

\(2KMnO_4 \rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2 \uparrow\\ n_{KMnO_4}=\dfrac{7,9}{158}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{0,05}2=0,025(mol)\\ n_{{O_2}_{\text{Cần dùng}}}=0,025.80=0,02(mol)\\4R+nO_2 \rightarrow 2R_2O_n\\ \Rightarrow n_R=\dfrac{0,02.4}{n}=\dfrac{0,08}n (mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{0,96:0,08}n=12n\\ \text{ Kẻ bảng biện luận }\\ \begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{n=1}&\text{n=2}&\text{n=3}\\\hline \text{M=12(loại)}&\text{M=24(nhận)(Mg)}&\text{36(loại)}\\\hline\end{array}\\\text{Vậy M là Mg} \)

12 tháng 6 2023

\(2KMnO_4-^{t^0}->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\2 R+\dfrac{n}{2}O_2-^{t^0}->R_2O_n\\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{94,8}{158.2}0,3mol\\ n_{O_2}=\dfrac{10,8}{R}\cdot\dfrac{n}{4}=0,3\\ n:R=\dfrac{1}{9}\\ n=3;R=27\\ R:Al\left(aluminium:nhôm\right)\)

18 tháng 2 2022

undefined

23 tháng 1 2017

2KMnO4--->K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

\(n_{KMnO_4}=\frac{5,53}{158}=0,035mol\)

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.0,035=0,0175mol\)

\(V_{O_2}=0,0175.22,4=0,392l\)

V O2 cần dùng để đốt kim loại R: 0,392.80%=0,3136l

- 4R+nO2->2R2On

\(n_{O_2}=\frac{0,3136}{22,4}=0,014mol\)

Gọi MR là A, ta có:

\(\frac{0,672}{A}.n=0,014.4\)

Lập bảng n=1,2,3,4, ta thấy n=2 thích hợp, A=24=>R là Mg

23 tháng 1 2017

cam on ban rat nhieu

27 tháng 1 2018

2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2.

0,035 -> 0,0175 mol

=> nO2 cần dùng = 0,0175.80/100=0,014

4R + nO2 -> 2R2On

0,014.4/n <- 0,014

m =0,672 = 0,014.4.R/n

=> R =12n

vì R là kim loại => n có thể = 1;2;3

thử lần lượt giá trị ta dc vs n=2 => R =24 (Mg) thỏa mãn