Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số quyển vở mà An, bình, Cường nhận lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=48
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{48}{12}=4\)
=>a=12; b=16; c=20
Gọi x (quyển), y (quyển), z (quyển) lần lượt là số quyển vở của An, Bình, Cường nhận được (x, y, z \(\in\) N*)
Do số quyển vở của An, Bình, Cường tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 nên:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do tổng số quyển vở là 48 nên:
\(x+y+z=48\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{48}{12}=4\)
\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=4.3=12\)
\(\dfrac{y}{4}=4\Rightarrow y=4.4=16\)
\(\dfrac{z}{5}=4\Rightarrow z=4.5=20\)
Vậy An nhận được 12 quyển vở
Bình nhận được 16 quyển vở
Cường nhận được 20 quyển vở
Gọi số quyển vở của An, Tâm,Bình lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số vở còn lại của An là \(a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}a\left(quyển\right)\)
Số vở còn lại của Tâm là: \(b\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}b\left(quyển\right)\)
Số vở còn lại của Bình là \(c\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{4}c\left(quyển\right)\)
Tổng số vở của ba bạn là 58 quyển nên a+b+c=58
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{3}{4}c\)
=>\(6a=8b=9c\)
=>\(\dfrac{6a}{72}=\dfrac{8b}{72}=\dfrac{9c}{72}\)
=>\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{12+9+8}=\dfrac{58}{29}=2\)
=>\(a=2\cdot12=24;b=2\cdot9=18;c=2\cdot8=16\)
Vậy: An có 24 quyển vở, Tâm có 18 quyển vở; Bình có 16 quyển vở
a) Gọi vở, sách, nút lần lượt là x, y, z
Theo đề, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và x + y + z = 6000
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{6000}{10}=600\)
+) \(\frac{x}{2}=600\Rightarrow x=600.2=1200\)
+)\(\frac{y}{3}=600\Rightarrow y=600.3=1800\)
+) \(\frac{z}{5}=600\Rightarrow z=600.5=3000\)
Vậy các bạn học sinh đó quyên góp được 1200 quyển vở, 1800 quyển sách, 3000 cây bút
b) Thầy cô quyên góp được số quyển sách là:
1800 . 40% = 720 (quyển)
Thầy cô quyên góp được số quyển vở là:
1200 . 50% = 600 (quyển)
Các thầy cô quyên góp được số sách vở là:
720 + 600 = 13200 (quyển)
Vậy các thầy cô quyên góp được 13200 quyển sách, vở
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=15\)
Do đó: a=150; b=135; c=120
Số vở sau khi chia của mỗi bạn là:
45 : 3 = 15 (cuốn)
An lúc này còn:
100% - 40% = 60% lượng vở ban đầu
Vậy số vở ban đầu của An là:
15 : 60% = 25 (cuốn)
Số vở Bình và Tâm có là:
45 - 25 = 20 (cuốn)
Vì sau khi chia một lượng vở bằng nhau Bình và Tâm vẫn bằng nhau nên lượng vở ban đầu của Bình và Tâm là bằng nhau.
=> B và C mỗi người có 20 : 2 = 10 (cuốn)
Vậy số vở ban đầu của An là 25 cuốn, Bình là 10 cuốn và Tâm là 10 cuốn
Gọi a,b,c(vở) lần lượt là số quyển vở mà cô giáo thưởng cho ba bạn Bình, An và Tâm(Điều kiện: a,b,c>0 và a,b,c∈N+)
Vì tổng số quyển vở cô giáo thưởng là 31 quyển nên a+b+c=31(quyển)
Vì số quyển vở tỉ lệ nghịch với số điểm kém nên
7a=3b=c
hay \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{1}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{1}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+1}=\dfrac{31}{\dfrac{31}{21}}=31\cdot\dfrac{21}{31}=21\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}7a=21\\3b=21\\c=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\left(nhận\right)\\b=7\left(nhận\right)\\c=21\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số quyển vở cô thưởng cho ba bạn Bình, An và Tâm lần lượt là 3 quyển, 7 quyển và 21 quyển