Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công có ích để nâng vật lên theo phương thẳng đứng là:
Ai = F.s = P.h = 913,5.5 =4567,5 (J)
Theo đề bài, ta có:
H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\).100% = 70%
<=> \(\dfrac{4567,5}{A_{tp}}\).100% = 70%
<=> \(\dfrac{4567,5}{A_{tp}}\)= 0,7
=> Atp = \(\dfrac{4567,5}{0,7}\)= 6525 (J)
Thời gian thực hiện công việc trên là:( P là công suất nhé vì mình k viết hoa đc )
P = \(\dfrac{A_{tp}}{t}\) => t = \(\dfrac{A_{tp}}{P}\)= \(\dfrac{6525}{1450}\)= 4,5 (s)
---có j sai sót mong bạn góp ý---
Tóm tắt:
P (công suất):800W
\(H\) (hiệu suất):85%
\(h\) (độ cao):6m
\(t\) (thời gian): 10h = 36000s
\(m\)=?
Giải:
Ta có: P(công suất) = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{P.h}{t}\)
\(<=>\) 800=\(\dfrac{P.6}{36000}\) \(=>\) \(P\) = 4800000N
Ta có:\(m\)= \(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{4800000}{10}\)=4800000kg=480 tấn
(Thường đề không cho hiệu suất thì ta chỉ làm đến đây, nhưng đề cho hiệu suất nên ta tính thêm bước nữa)
<=> \(m\)=480.85%=408 tấn
A, cái chỗ 4800000kg đổi là 480000kg nhé, dư một số 0 nhé!
- Tính vận tốc: V = S/t ;
- Tính vận tốc trung bình: Vtb = S1+S2+S3+........+Sn / t1+t2+t3+.......+tn
- Áp suất chất rắn: P = F / S
- Áp suất chất lỏng: P = d x h
- Lực đẩy Ác-si-mét : FA = d x V
- Tính công: A = F / S
- Công suất: P = A / t ( Lưu ý: P hoa khác trong lượng)
- Công thức tính cơ năng: W= Wđ + Wt
- Công thức tính thế năng: Wt = P x h ( P= m x g biết g= 9,8 ~10)
- Công thức tính động năng: Wđ = m x v^2 / 2
-p=F/S
-Fa=d.V
-P=10m=V.d
-V=m/D
-S=v.t
-Q thu=Q tỏa=C.m.(t cao-t thấp)
-Q tỏa=q.m
-Q(nóng chảy)=.m
-Q(bay hơi)=L.m
-H=Q thu/Q tỏa.100%
ngoài ra bạn nên nhớ công thức tính thể tích, khối lượng , ...
Uhm chỗ hiệu suất là của phần năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, Qthu chỗ này là Q theo tính toán, Q toả là theo đề bài
10cm=0,1m ; 15cm=0,15m
Xét 2 điểm A và B nằm ở đáy 2 nhánh.Khi đổ dầu vào hai nhánh, gọi h1,h2 lần lượt là chiều cao cột nước ở hai nhánh 1 và 2.Ta có áp suất tại A bằng với áp suất tại B : pA=pB
<=>dd.0,1+dn.h1=dd.0,15+dn.h2
<=>10000.(h1-h2)=375<=>h1-h2=0,0375<=>h1=0,0375+h2
Độ cao cột chất lỏng ở hai nhánh:
H1=0,1+h1=0,1+0,0375+h2=0,1375+h2
H2=0,15+h2
Độ chênh lệch là: H2-H1=0,0125(m)=1,25cm
A B
9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân
Giải
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển
b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :
\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)
Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
-Chúng có thê nổi trên mặt nước vì: trong các khoang trống của tàu có chứa khí. Nó sẽ là nhẹ trọng lượng riêng của tàu . Khi trong môi trường nước vật sẽ cùng với lực đẩy ac-si-mét nên vật nổi
-Còn lúc bị đắm nước sẽ tràn vào các khoang thay vì chứa khi nhưng nó càng ngày nặng lên do nước tràn vào khi đó trọng lượng riêng của quả tàu sẽ nặng hơn,lớn hơn lực đẩy ac-si-mét nên tàu chìm