Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng biến hình d. Cả a,b đúng
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh
Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ
a. Các lông bơi b. Roi dài c. Chân giả d. Không bào co bóp
Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
a. Thẳng tiến b. Xoay tròn c. Vừa tiến vừa xoay d. Cách khác
Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Nảy chồi d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ
a. Chân giả b. Lỗ thoát c. Lông bơi d. Không bào co bóp
Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa
Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là
a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi
b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn
c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài
d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát
Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là
a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày
a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.
c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng
Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng biến hình d. Cả a,b đúng
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh
Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ
a. Các lông bơi b. Roi dài c. Chân giả d. Không bào co bóp
Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
a. Thẳng tiến b. Xoay tròn c. Vừa tiến vừa xoay d. Cách khác
Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Nảy chồi d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ
a. Chân giả b. Lỗ thoát c. Lông bơi d. Không bào co bóp
Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa
Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là
a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi
b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn
c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài
d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát
Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là
a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày
a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.
c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng
Câu 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:
- Cơ thể là 1 tế bào đám nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng . Sinh sản vô tính và hữu tính
Một số động vật nguyên sinh là: trùng roi; trùng biến hình; trùng giày;.....
Câu 2:
Giống nhau: Đều thực hiện qua màng tế bào
Khác nhau: Trùng kiết lị thì nuốt hồng cầu còn trùng sốt rét thì lấy chất dinh dưỡng từ chất hồng cầu
Câu 3:
Cấu tạo:
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
Dinh Dưỡng:
- Thực hiện qua mạng tế bào
- Nuốt hồng cầu
Phát triển:
- Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột
Câu 4:
Cách phòng chống bệnh sốt rét là:
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cá nhân
- Diệt muỗi
Câu 5:
Vai trò của ngành ruột khoang :
1/ Lợi ích trong tự nhiên là:
+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
Lợi ích đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô
+ Làm thực phẩm có giá trị : Sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2/ Tác hại
- Một số loài gây độc, ngứa cho người : Sứa
- Tạo đá ngầm → ảnh hưởng giao thông đường thủy
Câu 6: Di chuyễn của sức trong nước là:
- bơi, nhờ tế bào cơ có khả năng co rút dù
Câu 7:đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang là:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn cống bằng tế bào gai
Câu 8:
Khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
Câu 9: tui vẽ và trình bày sau nha ^^ để tui lm xong hết mấy câu này cái đã r tui vẽ hình và trình bày cho ^^
Câu 10:
- Vệ sinh thực phẩm :
+ Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn) Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
+ Không ăn thịt bò, lợn gạo .
+ Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
- Vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
+ Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần
Câu 11: Để phòng chống chất độc khi bắt 1 số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng:
- Nên dùng găng tay Y tế, hoặc găng tay cao su bình thường cũng đc, nên sử dụng găng tay làm từ cao su, ko nên dùng găng nilon vì rát dễ rách.
Bạn có thể đeo thêm khẩu trang tránh cho một số loài có khả năng phóng độc vào không khí (hiếm thôi, nhưng cũng nên cần vì mùi của chúng cũng chẳng dễ ngửi đâu).
Cần thì có thể đeo thêm kính bảo hộ tránh trường hợp mẫu vật quẫy bắn nứoc hay cái j đó vào mắt →đau mắt.
^^ mk lm cho bn r đó. đánh mỏi cả tay ^^ có vài phần mk cop trên mạng nhưng tại ns giống vs cô mk nên mk cop ây nhé. ^^ chỉ 2 câu thôi ^^ nhưng mk có sửa lại cho giống vs những j mk đã hok á....
1. Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước
2. Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay.
Đối với trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay
3. - Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng
4. - Giống nhau:
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập
- Khác nhau:
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu.
5. Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
6. Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.
Câu 1 :
- Sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do vì :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
- Thuỷ tức di chuyển bằng cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Câu 2 :
- Động vật mang lại lợi ích cho con người vì :
+ ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người : thực phẩm, da, lông ...
+ ĐV dùng làm thí nghiệm cho : học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc
+ ĐV hỗ trợ cho người trong : lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh
- Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Ruột dạng túi.
+ Tự vệ bằng tế bào gai.
+ Dị dưỡng
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới
B. Vùng Bắc cực
C. Vùng Nam cực
D. Vùng nhiệt đới.