K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5 2024

Em tham khảo nhé.

https://bacgiang.gov.vn/chi-tiet-bien-dao-vn/-/asset_publisher/YiOFlAxwJhRr/content/19-hoc-sinh-sinh-vien-viet-nam-can-co-y-thuc-va-trach-nhiem-nhu-the-nao-trong-su-nghiep-bao-ve-chu-quyen-bien-ao-cua-ta-tren-bien-ong-

9 tháng 3 2022

Refer

1.Một số tài nguyên vùng biển nước ta: - Khoáng sản: + Dầu khí:  khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu). + Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

2.Chúng ta cần: - Khai thác hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển: khuyến khích đánh bắt xa bờ, nghiêm cấm nổ mìn, sử dụng điện trong quá trình đánh bắt thủy sản,... - Giữ gìn, bảo vệ môi trường: hạn chế thấp nhất các sự cố rò rỉ, tràn dầu; không trực tiếp xả rác  nước thải chưa qua xử lí ra môi trường biển...

9 tháng 3 2022

THam khảo

1. 

Một số tài nguyên vùng biển nước ta:

- Khoáng sản:

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).

+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).

- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.

2. 

Chúng ta cần:

- Khai thác hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển: khuyến khích đánh bắt xa bờ, nghiêm cấm nổ mìn, sử dụng điện trong quá trình đánh bắt thủy sản,...

- Giữ gìn, bảo vệ môi trường: hạn chế thấp nhất các sự cố rò rỉ, tràn dầu; không trực tiếp xả rác và nước thải chưa qua xử lí ra môi trường biển...

- Xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm, gây ô nhiễm hay khai thác trái phép tài nguyên biển.

- Quy hoạch hợp lí các vùng kinh tế ven biển, tránh đầu tư ồ ạt, không kiểm soát.

 

11 tháng 3 2021

Các biện pháp::

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ



 

11 tháng 3 2021

cản ơn anh

25 tháng 2 2023

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ các vùng biển

- Hạn chế các hoạt động khai thác tài nguyên biển bừa bãi. Nghiêm cấm các hoạt động nạo vét, phá hoại tài nguyên biển

- Cải thiện nguồn tài nguyên biển, ngăn chặn các nguy cơ làm hại đến các sinh vật và tài nguyên trong môi trường biển

7 tháng 3 2016

-Không được vứt rác bừa bãi

-Tuyên truyền và cổ động về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển

-Nuôi dưỡng và bảo vệ các loài hải sản quý hiếm như rùa,...

-Giảm thiểu việc đánh bắt cá bữa bãi

7 tháng 3 2016

Những biện pháp để bảo vệ môi trường biển và tài nguyên là:

*Không vứt rác bừa bãi

*Tuyên truyền và phát động mọi người bảo vệ biển và bảo vệ tài nguyên

*Không đánh,bắt những loại cá quý có nguy cơ tuyệt chủng.

*Nuôi và bảo vệ các loại cá quý hiếm

*Không sử dụng tài nguyên bừa bãi

30 tháng 10 2023

Đặc điểm khí hậu của biển:

- Khí hậu ẩm ướt: Nhiều vùng biển có khí hậu ẩm ướt, với độ ẩm cao và lượng mưa tương đối lớn. Điều này thường làm cho môi trường biển trở nên dồi dào về tài nguyên và đa dạng về đời sống biển.

- Biến đổi khí hậu nhanh chóng: Biển có thể trải qua biến đổi khí hậu nhanh chóng như biến đổi nhiệt độ, mưa lớn, và cường độ bão tăng cao trong mùa bão.

- Khí hậu ảnh hưởng địa lý: Địa lý của một khu vực biển cũng ảnh hưởng đến khí hậu. Vùng biển nhiệt đới có nhiệt độ cao hơn, trong khi vùng biển ôn đới có nhiệt độ thấp hơn.

Đặc điểm hải văn của biển:

- Đa dạng đời sống biển: Biển là môi trường sống của nhiều loài sinh vật biển đa dạng, từ động vật nhỏ như plankton đến cá lớn như cá mập và khủng long biển.

- Nguy cơ biến mất: Môi trường biển đang đối mặt với nguy cơ biến mất và suy giảm đáng kể do các hoạt động con người như đánh bắt quá mức, ô nhiễm biển, và phá hủy môi trường tự nhiên.

- Sự cần thiết của bảo vệ hải văn: Bảo vệ hải văn là quan trọng để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái biển và đảm bảo nguồn tài nguyên biển cho thế hệ hiện tại và tương lai.

Nguyên nhân và hiện trạng bảo vệ môi trường biển đảo:

Nguyên nhân:

- Ô nhiễm biển: Sự xả thải từ các nguồn công nghiệp và đô thị có thể gây ô nhiễm nước biển, ảnh hưởng đến đời sống biển và sức kháng của hệ sinh thái.

- Đánh bắt quá mức: Đánh bắt quá mức cá và hải sản không chỉ gây suy giảm nguồn tài nguyên mà còn ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn biển.

- Phá hủy môi trường tự nhiên: Phát triển cơ sở hạ tầng ven biển và khai thác tài nguyên tự nhiên có thể dẫn đến sạt lở bờ biển và phá hủy rừng ngập mặn.

Hiện trạng và biện pháp bảo vệ:

- Quản lý nguồn tài nguyên: Cần thiết thiết lập các biện pháp quản lý tài nguyên biển để ngăn chặn đánh bắt quá mức và bảo vệ nguồn tài nguyên.

- Giảm ô nhiễm biển: Các biện pháp để kiểm soát và giảm ô nhiễm từ nguồn công nghiệp và đô thị là cần thiết. Các hệ thống xử lý nước thải và quản lý chất thải công nghiệp cần được cải thiện.

- Bảo tồn và phục hồi môi trường tự nhiên: Bảo tồn và phục hồi các khu vực quan trọng như rừng ngập mặn và rạn san hô là quan trọng để duy trì hệ sinh thái biển.

- Hợp tác quốc tế: Việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ biển và đảo là quan trọng để giải quyết các vấn đề biên giới và quản lý tài nguyên biển hiệu quả.

10 tháng 1 2019

Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ tốt hơn.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Thuận lợi: .

• Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.

• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.

• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...).

• Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...

Khó khăn: .

• Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.

• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất.

• Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng.

• Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô.

• Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.