K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2020

a. Qua tác phẩm trên, em rút ra bài học là phải biết trân trọng thành thích của mọi người ,không nên ganh ghét tị hạnh và luôn phải cố gắng tự đứng lên.

b.Phép so sánh là :Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh"Anh trai tôi".

-Tác dụng :phép so sánh giúp miêu tả người anh đang nhìn chăm chăm vào bức tranh.Bức tranh đang làm thức tỉnh người anh.

( Chúc bạn học tốt )

16 tháng 5 2019

Câu 1:

Tôi trong đoạn trích chỉ người anh trai trong văn bản "bức tranh của em gái tôi".Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

Câu 2:

Tâm trạng của người anh trước bức tranh của em gái mình

Câu 3:

Ngỡ ngàng: Trong mắt em gái mình thì mình lại rất hoàn hảo

Hãnh diện: Bức tranh giải nhất của m được treo ở một căn phòng trang trọng và có nhiều người xem

Xấu hổ: Em vẽ thứ thân thuộc nhất là người anh trai rất hoàn hảo mặc dù bấy lâu nay mình luôn ghen tị, ghen ghét em

Câu 4:

Tình cảm và lòng nhân hậu của người em đã làm cho người anh thấy được những hạn chế của mình

1 tháng 4 2020

thái độ cách ứng sử trước thành công của người khác .

Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ...
Đọc tiếp

Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:

“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy."

1.Từ đoạn văn và qua toàn bộ văn bản, em hãy viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật người anh trai, trong đoạn có sử dụng một phó từ và một phép so sánh.

0
Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ...
Đọc tiếp

Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:

“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.

1. Từ sự nhận thức của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên và trong cả văn bản, em rút ra bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống nếu em là một người có tài năng hoặc khi chứng kiến tài năng của người khác?

0
“...Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì... - Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì...
Đọc tiếp

“...Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì... - Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”

(Sách Ngữ văn 6, tập 2, trang 33, Nxb Giáo dục 2017)

a (0.5 điểm): Đoạn văn bản trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?

b (1 điểm): Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái, tại sao người anh lại cho rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” ?

c (2.5 điểm). Trình bày suy nghĩ của em về nhân vật người anh trong truyện và bài học trong cuộc sống rút ra từ câu chuyện đó. (Trả lời bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu)

2
27 tháng 6 2021

Tham khảo

a. - Đoạn văn trên trích từ tác phẩm : "Bức tranh của em gái tôi"

    - Tác giả : Tạ Duy Anh 

b. - Bởi vì người anh tự cảm thấy xấu hổ vì thấy mình không xứng với hình ảnh người anh trai đẹp đẽ trong mắt em. Người anh cảm thấy hổ thẹn vì sự xấu tính của mình đối với em gái mà em gái mình lại luôn dành tình cảm thiêng liêng đặc biệt cho mình

c. Qua câu nói " Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy ", ta thấy được ẩn sâu trong tâm hồn và sau những hành động của người anh, trong lòng người anh trai vẫn còn những đặc tính tốt đẹp. Người anh đã tự nhận được những lỗi lầm của mình, không xứng đáng với tấm lòng nhân hậu của người em. Bức chân dung đó cũng gửi gắm cho chúng ta: tấm lòng nhân hậu, trong sáng của người khác sẽ giúp ta nhận ra lỗi lầm sai trái, sự đố kị để chúng ta hoàn thiện lại nhân cách của mình và những tác phẩm nghệ thuật chân chính luôn hướng con người tới những điều tốt đẹp.

27 tháng 6 2021

Tham khảo:
a)
 - Đoạn văn trên trích từ tác phẩm : "Bức tranh của em gái tôi"

    - Tác giả : Tạ Duy Anh 
b) - Bởi vì người anh tự cảm thấy xấu hổ vì thấy mình không xứng với hình ảnh người anh trai đẹp đẽ trong mắt em. Người anh cảm thấy hổ thẹn vì sự xấu tính của mình đối với em gái mà em gái mình lại luôn dành tình cảm thiêng liêng đặc biệt cho mình.

c). Theo bản thân em, người anh là một người có khá nhiều tâm sự. Từ việc yêu quý em gái, khi em gái cãi mình cảm thấy nó thật đáng yêu cho đến khi mọi người phát hiện ra tài năng của em thì xa lánh em rồi lại đến khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình và nhận ra mình đã sai. Người anh không phải người xấu, không phải người thích so đo với người khác. Chỉ là cảm nhận của người anh khi mọi người phát hiện ra tài năng của em gái là mọi người đã quên mất sự tồn tại của mình, chỉ quan tâm tới em gái nên tỏ ra ghen tị và ghét những gì mà em làm vì bản thân không tìm được ước mơ cũng như tài năng. Người anh cũng là một người sống rất nhân văn khi được người em là cho cảm động đã kịp thời nhận ra lỗi sai của mình và tuy đoạn trích chỉ đến thế nhưng có thể đoán được, tiếp theo của câu truyện người anh sẽ cố gắng hết mình để sửa lỗi và thay đổi bản thân. Mọi câu truyện đều rút ra được bài học và từ câu truyện này cũng vậy, chúng ta đã học được rất nhiều thứ. Nên tự tin vào bản thân. Trong cuộc sống luôn có những lỗi sai nhưng ta hãy cố gắng thật nhiều để khắc phục những lỗi sai không đáng có đó. Có thể bây giờ bạn không tìm được ở mình một điểm mạnh, một tài năng nào đặc biệt nhưng đừng nản chí mà hãy thật chăm chỉ và nỗ lực rồi mọi thứ sẽ thay đổi thôi. Đừng quan tâm những lời người khác nói về giấc mơ của bản thân, đừng quan tâm họ nghĩ về ước mơ của ta như thế nào, hãy tiếp tục bước đi trên con đường hoàn thành giấc mơ đó. Và cũng đừng quên tôn trọng và ủng hộ mơ ước của người khác nếu nó hoàn toàn đúng đắn. 

 

  
3 tháng 11 2021

đéo bt

 

đề nghị mn lên án bạn SeNo nói tục chửi bậy.

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu...
Đọc tiếp

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

 Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”                    

Câu 1:  Xác định ngôi kể chính được sử dụng trong đoạn văn trên là: ngôi thứ nhất   

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn:

Câu 3: Tìm các tính từ có trong câu văn sau:

Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Các tính từ có trong câu văn trên là: ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 4. Theo em, thế nào là lòng nhân hậu?

 

Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày những bài học mà em đã rút ra cho bản thân.

0

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng:

- Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!"

7 tháng 1 2019

Đó là khoảnh khắc dừng lại, dạng như là cảm xúc kéo dài :V