K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 (1,5 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a)3a3b2−15a2b3a)3a3b2−15a2b3b)5x2−10x+5−20y2b)5x2−10x+5−20y2Bài 2 (3 điểm)Thực hiện phép tính:a) (x−3)(x−6)+x(4−x)(x−3)(x−6)+x(4−x)b) 5xx−1+3x−8x−15xx−1+3x−8x−1c) (x+4)2−25+(3+x)(3−x)(x+4)2−25+(3+x)(3−x)d) 2x−1x+2x+54x−3+2x2+x+33x−4x22x−1x+2x+54x−3+2x2+x+33x−4x2Bài 3 (1,5 điểm)a) Thực hiện phép chia đa...
Đọc tiếp

Bài 1 (1,5 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)3a3b2−15a2b3a)3a3b2−15a2b3

b)5x2−10x+5−20y2b)5x2−10x+5−20y2

Bài 2 (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) (x−3)(x−6)+x(4−x)(x−3)(x−6)+x(4−x)

b) 5xx−1+3x−8x−15xx−1+3x−8x−1

c) (x+4)2−25+(3+x)(3−x)(x+4)2−25+(3+x)(3−x)

d) 2x−1x+2x+54x−3+2x2+x+33x−4x22x−1x+2x+54x−3+2x2+x+33x−4x2

Bài 3 (1,5 điểm)

a) Thực hiện phép chia đa thức A=x3−7x+3−x2A=x3−7x+3−x2 cho đa thức B=x−3B=x−3 .

b) Gọi Q là thương của phép chia A cho B. Chứng minh Q+3Q+3 luôn nhận giá trị dương với mọi x≠3.x≠3.

Bài 4 (3 điểm)Cho ΔABCΔABCvuông tại A (AB<AC)(AB<AC). Gọi M,N,KM,N,K thứ tự là trung điểm của AB,ACAB,AC  và BCBC.

a)Chứng minh KN=12ABKN=12ABvà ABKNABKN là hình thang vuông.

b)Qua MM kẻ đường thẳng song song với BNBN, cắt tia KNKN tại QQ. Chứng minh AKCQAKCQ là hình thoi.

c)MNMN cắt BQBQ tại OO , AKAK cắt BNBN tại II. Biết BC=24cmBC=24cm. Tính độ dài OIOI.

Bài 5 (1 điểm)Trong hình vẽ sau, hai địa điểm A và B cách nhau 100km100km. Một xe ô tô khởi hành từ B đến A với vận tốc 40km/h40km/h. Cùng lúc đó, một xe đạp điện cũng khởi hành từ A trên đoạn đường vuông góc với AB với vận tốc 20km/h20km/h. Gọi C, D thứ tự là vị trí của xe ô tô và xe đạp điện vào thời điểm t(h) sau khi khởi hành. Giả sử vận tốc của hai xe không thay đổi trong quá trình di chuyển.

a)Viết biểu thức đại số biểu diễn độ dài AC,ADAC,AD  theo tt.

b)Hỏi sau bao lâu (tính từ lúc khởi hành) khoảng cách CDCD là ngắn nhất? Giải thích.

 

1

Cậu có thể viết thêm dấu mũ vào được ko? Tớ đọc.....ko hiểu lắm....

Cảm ơn~

24 tháng 7 2019

Bài 2 phải là chứng minh chia hết cho 5 chứ nhỉ 

24 tháng 7 2019

Bài 2:

\(n^5-n\)

\(=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)+5n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n^2-1\right)\left[n\left(n^2-4\right)+5n\right]\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n^2-1\right)⋮5\)

30 tháng 1 2020

Câu 1 .

A = 13 + 23 + 33 + ... + 1003 

   = 1 .1.1 + 2.2.2 + 3.3.3 + ... + 100.100.100

   = ( 1 + 2 + 3 + .... 100 ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 )

   = ( 1 + 2 + 3 + .... + 100 )3

Do đó A \(⋮\)1 + 2 + 3 + ... + 100

Câu 2 : 

+, Ta có : \(\left(2,125\right)=1\Rightarrow2^{100}\equiv1\left(mod125\right)\)

Do đó 2100  có thể có tận cùng là : 001, 251 ,376, 501, 626 , 751             ( 1) 

+, Lại có : \(2^4\equiv0\left(mod8\right)\Rightarrow2^{100}\equiv0\left(mod8\right)\)

Do đó 2100 có 3 chữ số tận cùng chia hết cho 8            ( 2)

Từ (1) và (2) => 2100 có 3 chữ số tận cùng là : 376 

Mà \(376\equiv1\left(mod125\right)\)

=> 2100 chia 125 dư 1

Vậy 2100 chia 125 có số dư là 1

Hok tốt

# owe

30 tháng 1 2020

Câu 1 hình như sai phải ko bạn, sao từ phép nhân sang phép cộng dễ thế?

Bài 1

a, x2 + 4x + 3

24 tháng 8 2019

a) \(x^2+4x+3\)

\(=x^2+3x+x+3\)

\(=x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD)....
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)

b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4

Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0

Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)

Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau ở I; các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở J. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA ta dựng về phía ngoài các hình vuông lần lượt có tâm là O1, O2, O3, O4. Chứng minh tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông.

(Các bạn có thể giải bất kì câu nào mà các bạn muốn)

0