Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6
Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan
B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi
Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl
B.NaOH
C.Na2O
D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O.
B.KCl
C.Ba(OH)2
D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3
B.Ca(HCO3)2
C. CaCl2
D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3
B.Cu(OH)2
C.NaOH
D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3
B.1,2,4
C.2,4,5
D.3,4,6
Câu14. Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng
B. 2 chất lỏng
C. Chất rắn và chất tan
D. Chất tan và dung môi
Câu 12. Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M
B. 0,2M
C.0,3M
D. 0,4M
1/ chất tham gia : BaCl2, Na2SO4 sản phẩm tạo thành : BaSO4, NaCl
Sau phản ứng tổng kl của các chất tham gia phản ứng không đổi.
trước phản ứng 2 1 A B
2 1 A B Sau phản ứng thuyết trình thí nghiệm SGK trang 53
Ta có phương trình hóa học :
BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4\(\uparrow\)
1. Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4
Những chất sản phẩm : NaCl và BaSO4
Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.
2. Tự làm
Câu 1 :
a)\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\) (p/ứ Hóa hợp)
b\(Cu+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\) (p/ứ trao đổi)
c)\(Mg\left(OH\right)_2-to->MgO+H_2O\) (p/ứ phân hủy)
Câu 2
a) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100g nước để tạo thành.....dung dịch bão hòa ....được gọi là……độ tan …của chất.
b) Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các……dung dịch ………….
c) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ....dung môi và chất tan ....
d) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan…ở nhiệt độ xác định gọi là…dung dịch bão hòa …..………….
Câu 3 (2,5 điểm) a) \(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\)
b) \(SO_3+H_2O-->H_2SO_4\)
Gọi 8 gam dd SO3 là 8 gam dd H2SO4 122,5%
x là nồng độ % cần tìm
Áp dụng quy tắc đg chéo: x 8 gam dd H2SO4 122,5% 117gam H2O 0% x 122,5-x
=>\(\dfrac{8}{117}=\dfrac{x}{122,5-x}\) => x=?
câu 1
a) P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
( phản ứng hóa hợp)
b) Cu+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+ 2Ag
( phản ứng thế)
c) Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O
( phản ứng phân hủy)