K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022

a

25 tháng 4 2022

Đáp án: C

Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 2Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

A. Quì tím.    B. Dung dịch bari clorua.

C. Dung dịch phenolphtalein.    D. Dung dịch brom.

Câu 4:  Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:

A. C2H6,     C3H8,     CCl4,     C2H4.

B. C2H2,     C2H6,     C4H10,    CH4 

C. CH4,      C3H8,      NH3,      C4H10. 

D. C5H12,    CH3Cl,   C3H8,     C3H6.

Câu 5:   Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường   

A. S, P, N2, Cl2.   B. Br2, Cl2, N2, O2   C. Cl2, H2, N2, O2.    D. C, S, Br2, Cl2.

Câu 6: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

   a. Khí nitơ và hơi nước.    b. Khí cacbonic và khí hiđro.

   c. Khí cacbonic và hơi nước.    d. Khí nitơ và khí hiđro 

Câu 7: Hợp chất có trong vòng mã não là:

   a. SiO2.            b. CaO.        c. K2O.        d. ZnO.

Câu 8: Phản ứng cháy giữa metan và  Oxi. Tỉ lệ giữa số mol O2 và số mol H2O sinh ra là:

   a. 1:2            b. 2:2            c. 2:1            d. 2:3

Câu 9: Etilen không phản ứng với chất nào sau đây?

   a. CH4        b. Br2        c. O2        d.H2

Câu 10:  Metan phản ứng với chất nào sau đây?

   a. Dung dịch Brom        b. Benzen        c. Etilen        d. Axetilen

Câu 11:  Dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

   a. Trạng thái                b. Độ tan trong nước    

   c. Màu sắc                    d. Thành phần nguyên tố

Câu 12: Hãy cho biết số liên kết đơn , số liên kết đôi có trong công thức 

CH2= CH- CH = CH2 là:

 a. 2 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        b. 2 liên kết đôi, 5 liên kết đơn

 c. 1 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        d. 2 liên kết đôi, 1 liên kết đơn

em bổ xung lại

3
28 tháng 2 2021

Câu 1Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

AQuì tím.    BDung dịch bari clorua.

CDung dịch phenolphtalein.    D. Dung dịch brom.

Câu 4 Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:

AC2H6,     C3H8,     CCl4,     C2H4.

B. C2H2,     C2H6,     C4H10,    CH4 

CCH4,      C3H8,      NH3,      C4H10. 

DC5H12,    CH3Cl,   C3H8,     C3H6.

Câu 5:   Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường   

AS, P, N2, Cl2.   BBr2, Cl2, N2, O2   C. Cl2, H2, N2, O2.    DC, S, Br2, Cl2.

Câu 6: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

   a. Khí nitơ và hơi nước.    b. Khí cacbonic và khí hiđro.

   c. Khí cacbonic và hơi nước.    d. Khí nitơ và khí hiđro 

Câu 7: Hợp chất có trong vòng mã não là:

   a. SiO2.            b. CaO.        c. K2O.        d. ZnO.

Câu 8: Phản ứng cháy giữa metan và  Oxi. Tỉ lệ giữa số mol O2 và số mol H2O sinh ra là:

   a. 1:2            b. 2:2            c. 2:1            d. 2:3

Câu 9: Etilen không phản ứng với chất nào sau đây?

   a. CH4        b. Br2        c. O2        d.H2

Câu 10:  Metan phản ứng với chất nào sau đây?

   a. Dung dịch Brom        b. Benzen        c. Etilen        d. Axetilen

Câu 11:  Dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

   a. Trạng thái                b. Độ tan trong nước    

   c. Màu sắc                    d. Thành phần nguyên tố

Câu 12: Hãy cho biết số liên kết đơn , số liên kết đôi có trong công thức 

CH2= CH- CH = CH2 là:

 a. 2 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        b. 2 liên kết đôi, 5 liên kết đơn

 c. 1 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        d. 2 liên kết đôi, 1 liên kết đơn

28 tháng 2 2021

bạn kiểm tra câu 10 đc ko ạ 

mình chữa lại câu 8 như lúc nayc là B . 

Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 2Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

A. Quì tím.    B. Dung dịch bari clorua.

C. Dung dịch phenolphtalein.    D. Dung dịch brom.

Câu 4:  Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:

A. C2H6,     C3H8,     CCl4,     C2H4.

B. C2H2,     C2H6,     C4H10,    CH4 

C. CH4,      C3H8,      NH3,      C4H10. 

D. C5H12,    CH3Cl,   C3H8,     C3H6.

Câu 5:   Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường   

A. S, P, N2, Cl2.   B. Br2, Cl2, N2, O2   C. Cl2, H2, N2, O2.    D. C, S, Br2, Cl2.

Câu 6: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

   a. Khí nitơ và hơi nước.    b. Khí cacbonic và khí hiđro.

   c. Khí cacbonic và hơi nước.    d. Khí nitơ và khí hiđro 

Câu 7: Hợp chất có trong vòng mã não là:

   a. SiO2.            b. CaO.        c. K2O.        d. ZnO.

Câu 8: Phản ứng cháy giữa metan và  Oxi. Tỉ lệ giữa số mol O2 và số mol H2O sinh ra là:

   a. 1:2            b. 2:2            c. 2:1            d. 2:3

Câu 9: Etilen không phản ứng với chất nào sau đây?

   a. CH4        b. Br2        c. O2        d.H2

Câu 10:  Metan phản ứng với chất nào sau đây?

   a. Dung dịch Brom        b. Benzen        c. Etilen        d. Axetilen

Câu 11:  Dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

   a. Trạng thái                b. Độ tan trong nước    

   c. Màu sắc                    d. Thành phần nguyên tố

Câu 12: Hãy cho biết số liên kết đơn , số liên kết đôi có trong công thức 

CH2= CH- CH = CH2 là:

 a. 2 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        b. 2 liên kết đôi, 5 liên kết đơn

 c. 1 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        d. 2 liên kết đôi, 1 liên kết đơn

 

3
28 tháng 2 2021

Câu 1Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

AQuì tím.    BDung dịch bari clorua.

CDung dịch phenolphtalein.    D. Dung dịch brom.

Câu 4 Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:

AC2H6,     C3H8,     CCl4,     C2H4.

B. C2H2,     C2H6,     C4H10,    CH4 

CCH4,      C3H8,      NH3,      C4H10. 

DC5H12,    CH3Cl,   C3H8,     C3H6.

Câu 5:   Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường   

AS, P, N2, Cl2.   BBr2, Cl2, N2, O2   C. Cl2, H2, N2, O2.    DC, S, Br2, Cl2.

Câu 6: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

   a. Khí nitơ và hơi nước.    b. Khí cacbonic và khí hiđro.

   c. Khí cacbonic và hơi nước.    d. Khí nitơ và khí hiđro 

Câu 7: Hợp chất có trong vòng mã não là:

   a. SiO2.            b. CaO.        c. K2O.        d. ZnO.

Câu 8: Phản ứng cháy giữa metan và  Oxi. Tỉ lệ giữa số mol O2 và số mol H2O sinh ra là:

   a. 1:2            b. 2:2            c. 2:1            d. 2:3

Câu này tỉ lệ 1 : 1 mới đúng nhé.

Câu 9: Etilen không phản ứng với chất nào sau đây?

   a. CH4        b. Br2        c. O2        d.H2

Câu 10:  Metan phản ứng với chất nào sau đây?

   a. Dung dịch Brom        b. Benzen        c. Etilen        d. Axetilen

Câu này không biết có sai đề không nha.

Câu 11:  Dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

   a. Trạng thái                b. Độ tan trong nước    

   c. Màu sắc                    d. Thành phần nguyên tố

Câu 12: Hãy cho biết số liên kết đơn , số liên kết đôi có trong công thức 

CH2= CH- CH = CH2 là:

 a. 2 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        b. 2 liên kết đôi, 5 liên kết đơn

 c. 1 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        d. 2 liên kết đôi, 1 liên kết đơn

 
28 tháng 2 2021

1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.

B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

2: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.

B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

 

Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?A. CH4, C2H6, CO2.                                                     B. C6H6, CH4, C2H5OH.C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C2H2, C2H6O, CaCO3.Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?A. (NH4)2CO3, CO2, CH4,...
Đọc tiếp

Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.                                                     B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.                                 B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.                            D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.

Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.                                                 B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.                                                D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 15. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                                                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.                                        D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 16. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?

A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12.                                        B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.

C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH.            D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.

Câu 17. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí).                                      B. Độ tan trong nước.

C. Màu sắc.                                                                  D. Thành phần nguyên tố.

Câu 18. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%.                                               B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.                                               D. 34,8%; 13%; 52,2%.

Câu 19. Cho các công thức cấu tạo: (a) CH3–CH2–CH3, (b) CH3–O–CH2CH3, (c) CH3–O–CH3, (d) CH3CH2CH2–OH. Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?

A. (a) và (b).                      B. (b) và (d).                      C. (a) và (c).                      D. (b) và (c).

1
16 tháng 3 2023

Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.                                                     B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.                                 B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.                            D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.

Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.                                                 B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.                                                D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 15. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                                                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.                                        D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 16. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?

A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12.                                        B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.

C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH.            D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.

Câu 17. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí).                                      B. Độ tan trong nước.

C. Màu sắc.                                                                  D. Thành phần nguyên tố.

Câu 18. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%.                                               B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.                                               D. 34,8%; 13%; 52,2%.

Câu 19. Cho các công thức cấu tạo: (a) CH3–CH2–CH3, (b) CH3–O–CH2CH3, (c) CH3–O–CH3, (d) CH3CH2CH2–OH. Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?

A. (a) và (b).                      B. (b) và (d).                      C. (a) và (c).                      D. (b) và (c).

9 tháng 5 2022

\(A,CH_3NO_2,C_{12}H_{22}O_{11},C_2H_6O\)

Loại \(B,C,D\) vì có hợp chất vô cơ:

\(B:NaHCO_3\\ C:CaSO_4\\ D:NaHCO_3\)

I. Trắc nghiệmCâu 1: Dãy chất nào chỉ có các hợp chất hữu cơ     A. CH4, C2H6, CO2.                                                    B. C2H2, C2H6O, CaCO3.     C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C6H6, CH4, C2H5OH.Câu 2: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Dãy chất nào chỉ có các hợp chất hữu cơ

     A. CH4, C2H6, CO2.                                                    B. C2H2, C2H6O, CaCO3.

     C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C6H6, CH4, C2H5OH.

Câu 2: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là       

A. 4.                     B. 5.                                C. 3.                         D. 2.    

Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu etylic là

A. CH2 – CH3 – OH.                                       B. CH3 – O – CH3.      

C. CH2 – CH2 – OH.                                       D. CH3 – CH2 – OH.

Câu 4: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là 

        A. O = CH – O – CH3.                                                             B. CH2 – O – O – CH2.

        C. CH3 – C = O.                                               D. HO – C – OH.

                       │                                                                          ║

                      OH                                                                    CH2                                     

Câu 5: Rượu etylic là

A. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng,không màu , vị cay, không tan trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, màu trắng, vị chua, không tan trong nước.

Câu 6: Axit axetic là

A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.

Câu 7: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được 

        A. glixerol và muối của một axit béo.

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 8: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được 

        A. muối của các axit béo và rượu etylic.   . 

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra nhựa PE là

     A. metan.               B. etilen.                         C. axetilen.             D. Benzen.

Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?

A. C2H4.                  B. C3H6.                    C. C2H2.                    D. CH4.

Câu 511Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. CuO, Cu(OH)2, Cu, CuSO4, C2H5OH.

B.CuO, Cu(OH)2, Zn, H2SO4, C2H5OH.

C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, C2H5OH .

D. CuO, Cu(OH)2, C2H5OH, C6H6, CaCO3.

Câu 12: Rượu etylic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. KOH, Na, CH3COOH, O2.                   B. Na, K, CH3COOH, O2.

C. C2H4, Na, CH3COOH, O2.                    D. Ca(OH)2, K, CH3COOH, O2.

Câu 13: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là

A. dung dịch brom dư.                          B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch axit clohidric.                  D. dung dịch nước vôi trong.

Câu 14: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng dung dịch

A.nước vôi trong dư.                B. NaOH dư.

C. AgNO3/NH3 dư.                             D. nước brom dư.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen. Thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng (biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí; các thể tích khí đo ở đktc) 

     A. 11,2 và 56 .          B. 16,8 và 84.           C. 22,4 và 112.         D. 33,6 và 68.

Câu 16:  Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là

          A. 0,56 lít.               B.1,12 lít.                        C. 3,36 lít .              D. 2,24 lít.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 14 gam khí etylen. Thể tích khí oxi( đktc) cần dùng và khối lượng khí CO2 sinh ra lần lượt là

A. 22,4 lít; 33 gam.                            B. 33,6 lít; 44 gam.

C. 11,2 lít; 22 gam.                     D. 5,6 lít; 11 gam.

Câu 18: Cho 18 gam dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là 

A. 4,48 lít.                 B. 3,3 lít.                         C. 3,36 lít.             D. 2,24 lít.

Câu 19: Rượu etylic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. KOH, CH3COOH, O2.                   B. Na, CH3COOH, O2.

C. C2H4, Na, O2.                                 D. Ca(OH)2, K, O2.

Câu 20: Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng với dung dịch CH3COOH?

A. NaOH, H­SO­, Na.                              B. Cu, C­5­­OH­, KOH.

C. C­5­­OH, Na, NaCl.                             D. C­5­­OH, Zn, CaCO­.

Câu 21: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là

A. 2,8 lít.                  B. 5,6 lít.               C. 8,4 lít.                         D. 11,2 lít.

Câu 22: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là

          A. 16,20 lít.             B. 18,20 lít.              C. 20,16 lít.             D. 22,16 lít.

Câu 23: Chất nào sau đây không phải là chất béo?

A. (C17H35COO)3C3H5.                                        B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.                                         D. (CH3COO)3C3H5.

Câu 24. Dãy nào sau đây đều là hiđrocacbon ?

A. CH3Cl, CH4, C2H6.                                        B. C2H4, C2H2, C4H10

C. CH3Cl,CH2O2,NaHCO3.                               D. CaCO3, C2H5Cl, C2H6

Câu 25: Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. CH4, C2H4, C3H6.                                            B. C2H6O, C2H5Cl, CH3COOH.               

C. C2H4, C2H5ONa, C2H6.                                   D. C2H2, CH3Cl, CH4.

II. TỰ LUẬN 

Câu 1: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng đựng trong 2 lọ không nhãn

a)     Axetatetyl và axit axetic.

b)    rượu etylic và axit axetic

.Câu 2: Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau:

1) C2H5OH + ? → ? + H2                                              

2) C2H5OH + ? → CO2 + ?

3) CH3COOH + ? → CH3COOC2H5 + ?                       

4) CH3COOH + ? → ? + H2O

5) ? + ? → CH3COONa + H2O.                                

6) ? + ? → CH3COONa + H2O + CO2.

7) CH3COOH + C3H7OH? → ?  +  ?.                       

8) ? + Mg → (CH3COO)2Mg + ?↑.

Câu 3 . Cho 4,6 gam natri tác dụng hết với dung dịch axit axetic.

a, Tính khối lượng axit axetic cần dùng?

b, Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 9,2g rượu etylic.

a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

b) Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.

 

1
4 tháng 5 2022

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Dãy chất nào chỉ có các hợp chất hữu cơ

     A. CH4, C2H6, CO2.                                                    B. C2H2, C2H6O, CaCO3.

     C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C6H6, CH4, C2H5OH.

Câu 2: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là       

A. 4.                     B. 5.                                C. 3.                         D. 2.    

Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu etylic là

A. CH2 – CH3 – OH.                                       B. CH3 – O – CH3.      

C. CH2 – CH2 – OH.                                       D. CH3 – CH2 – OH.

Câu 4: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là 

        A. O = CH – O – CH3.                                                             B. CH2 – O – O – CH2.

        C. CH3 – C = O.                                               D. HO – C – OH.

                       │                                                                          ║

                      OH                                                                    CH2                                     

Câu 5: Rượu etylic là

A. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng,không màu , vị cay, không tan trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, màu trắng, vị chua, không tan trong nước.

Câu 6: Axit axetic là

A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.

Câu 7: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được 

        A. glixerol và muối của một axit béo.

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 8: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được 

        A. muối của các axit béo và rượu etylic.   . 

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra nhựa PE là

     A. metan.               B. etilen.                         C. axetilen.             D. Benzen.

Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?

A. C2H4.                  B. C3H6.                    C. C2H2.                    D. CH4.

Câu 511Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. CuO, Cu(OH)2, Cu, CuSO4, C2H5OH.

B.CuO, Cu(OH)2, Zn, H2SO4, C2H5OH.

C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, C2H5OH .

D. CuO, Cu(OH)2, C2H5OH, C6H6, CaCO3.

Câu 12: Rượu etylic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. KOH, Na, CH3COOH, O2.                   B. Na, K, CH3COOH, O2.

C. C2H4, Na, CH3COOH, O2.                    D. Ca(OH)2, K, CH3COOH, O2.

Câu 13: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là

A. dung dịch brom dư.                          B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch axit clohidric.                  D. dung dịch nước vôi trong.

Câu 14: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng dung dịch

A.nước vôi trong dư.                B. NaOH dư.

C. AgNO3/NH3 dư.                             D. nước brom dư.

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là: A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6.  B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.   C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.       D. C2H6O, CH3Cl, CO.Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH. Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy...
Đọc tiếp

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:

A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. 

B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.  

C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.      

D. C2H6O, CH3Cl, CO.

Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:

A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH.

Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:

A. 11,2 lít.                 B. 22,4 lít.                  C. 44,8 lít.                  D. 33,6 lít.

Câu 4:  Axit axetictính chất axit vì trong phân tử có:

A. hai nguyên tử cacbon.

B. nhóm – OH.  

C. hai nguyên tử oxi và một nhóm – OH.         

D. nhóm – COOH. 

Câu 5:  Chất làm mất màu dung dịch brom là:

A. CO2.

B. C2H4.

C. CH4.

D. C2H2, C2H4.

Câu 6:  Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố thu được 11g CO2 và 6,75g H20 công thức phân tử của A là:

A.C2H6 .                       B.C4H8.                             C.CH4.                          D. C5H10.

Câu 7:  Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:

A. trong phân tử có nguyên tử H và O.    B. Trong phân tử có nguyên tử C , H và O.

C. trong phân tử có nhóm – OH.              D.Trong phân tử có nguyên tử oxi.

Câu 8:  Độ rượu là:

         A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước.      

         B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.

         C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước.           

         D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.

Câu 9:  Chất béo có ở đâu?

A. Thực vật.

B. Động vật.

C. Con người.

D. Cả A, B và C đúng.

Câu 10: Thủ phạm gây ra các vụ nổ mỏ than là

A. Metan.

B. Etilen.   

C. Cacbon dioxit. 

D. Hidro.

Câu 11: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây?

A. KOH.                      B. NaCl.                          C. NaCl.            D. Br2.

Câu 12: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                   B. C2H4                                         C. C6H6            D. CH4

Câu 13: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                  B. C2H4                                       C. C6H6                       D. CH4

Câu 14: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì

A. Do dầu không tan trong nước.

B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết.

D. Dầu chìm xuống nước rất khó xử lí.

Câu 15: Công thức cấu tạo đầy đủ của C3H8 là

A. CH3=CH2≡CH3.                                         B. CH3≡CH2−CH3.

C. CH3=CH2−CH3.                                           D. CH3−CH2−CH3.

Câu 16: Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là

A. Al4C3.                           B. CaC2.                      C. CaO.                  D. Na2S.

 

0
Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.  C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.      D. C2H6O, CH3Cl, CO.Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH.Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy...
Đọc tiếp

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:

A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. 

B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.  

C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.      

D. C2H6O, CH3Cl, CO.

Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:

A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH.

Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:

A. 11,2 lít.                 B. 22,4 lít.                  C. 44,8 lít.                  D. 33,6 lít.

Câu 4:  Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có:

A. hai nguyên tử cacbon.

B. nhóm – OH.  

C. hai nguyên tử oxi và một nhóm – OH.         

D. nhóm – COOH. 

Câu 5:  Chất làm mất màu dung dịch brom là:

A. CO2.

B. C2H4.

C. CH4.

D. C2H2, C2H4.

Câu 6:  Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố thu được 11g COvà 6,75g H20 công thức phân tử của A là:

A.C2H6 .                       B.C4H8.                             C.CH4.                          D. C5H10.

Câu 7:  Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:

A. trong phân tử có nguyên tử H và O.    B. Trong phân tử có nguyên tử C , H và O.

C. trong phân tử có nhóm – OH.              D.Trong phân tử có nguyên tử oxi.

Câu 8:  Độ rượu là:

         A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước.      

         B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.

         C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước.           

         D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.

Câu 9:  Chất béo có ở đâu?

A. Thực vật.

B. Động vật.

C. Con người.

D. Cả A, B và C đúng.

Câu 10: Thủ phạm gây ra các vụ nổ mỏ than là

A. Metan.

B. Etilen.   

C. Cacbon dioxit. 

D. Hidro.

Câu 11: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây?

A. KOH.                      B. NaCl.                          C. NaCl.            D. Br2.

Câu 12: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                   B. C2H4                                         C. C6H6            D. CH4

Câu 13: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                  B. C2H4                                       C. C6H6                       D. CH4

Câu 14: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì

A. Do dầu không tan trong nước.

B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết.

D. Dầu chìm xuống nước rất khó xử lí.

Câu 15: Công thức cấu tạo đầy đủ của C3H8 là

A. CH3=CH2≡CH3.                                         B. CH3≡CH2−CH3.

C. CH3=CH2−CH3.                                           D. CH3−CH2−CH3.

Câu 16: Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là

A. Al4C3.                           B. CaC2.                      C. CaO.                  D. Na2S.

1
12 tháng 4 2023

Chia nhỏ 2-3 câu một lượt thôi em nhé

12 tháng 4 2023

Vâng Anh e cảm ơn vì lời khuyên ạ !