K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc xe A chuyền động qua A

x1=x0+v01.t+a.t2.0,5=5t+t2

x2=x0+v02.t+a.t2.0,5=75-20t+t2

hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=3s

vậy sau 3s kể từ lúc xe A qua A hai xe gặp nhau

vị tí gặp nhau x1=x2=24m

8 tháng 1 2020

đề bài thiếu ko vì mình nhìn ko đc chuẩn lắm

8 tháng 1 2020

.

1/ Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên ¼ quãng đường đầu và 54km/h trên ¾ đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là : A. 24km/h B. 36km/h C. 42 km/h D. 72 km/h 2/ Có thể phát biểu như thế nào về vận tốc tức thời? A. Vectơ vận tốc ( tức thời) cho biết hướng chuyển động B. Nếu v > 0 thì vật chuyển động theo chiều dương C. Nếu v <...
Đọc tiếp

1/ Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên ¼ quãng đường đầu và 54km/h trên ¾ đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là :

A. 24km/h

B. 36km/h

C. 42 km/h

D. 72 km/h

2/ Có thể phát biểu như thế nào về vận tốc tức thời?

A. Vectơ vận tốc ( tức thời) cho biết hướng chuyển động

B. Nếu v > 0 thì vật chuyển động theo chiều dương

C. Nếu v < 0 thì vật chđ ngược chiều dương

D. Cả 3 đều đúng

3/ Hai vật cùng chuyển động đều trên 1 đường thẳng. Vật thứ 1 đi từ A-->B trong 8s. Vật thứ 2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ 1 nhưng đến B chậm hơn 2s. Biết AB = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ 2 đi đc quãng đường bao nhiêu?

A. V1 = 4m/s ; V2 = 3,2 m/s ; s= 25,6 m

B. V1 = 4m/s; V2= 3,2m/s ; s = 256m

C. V1 = 3,2 m/s ; V2 = 4m/s ; s= 25,6m

D. V1 = 4m/s ; V2 = 3,2 m/s ; s= 26,5 m

1
28 tháng 9 2018

1.B

2.D

3.A

14 tháng 1 2020

Chọn chiều + là chiều chuyển động của m1 ban đầu

Bảo toàn động lượng cho hệ (m1+m2) trước và sau va chạm

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_1'}+\overrightarrow{p_2'}\)

\(\rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

Vhiếu lên chiều +

\(3,5.5+0=3,5.v_1'+5.3,6\)

\(\rightarrow v_1'=-0,14\left(\frac{m}{s}\right)\)

Toa 1 chuyển động ngược chiều + với

\(v_1'=0,14\left(\frac{m}{s}\right)\)

14 tháng 1 2020

bài này gồm hai giai đoạn

trước va chạm

p1= m1.v1 + m2..v2=3,5.5+5.3,6=35,5

sau va chạm

p2= m1.v1'+ m2 .v2= 3,5.v1+ 5.3,6=3,5.v1+18

áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

m1.v1+m2.v2= m1.v1'+m2.v2

<=> 35,5=3,5v1+18

=> v1=5m/s

30 tháng 8 2019

Câu 1:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\frac{v^2-v_0^2}{2a}=\frac{100-25}{4}=18,75\left(m\right)\)

Câu 2:

\(a=-12m/s^2\)=> vật chuyển động chậm dần đều

Câu 3:

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow900-v_A^2=2.2,5.100\Rightarrow v_A=20\left(m/s\right)\)

17 tháng 11 2018

100g=0,1kg ;300g=0,3kg

vận tốc m1 khi xuống dốc

v12-v02=2as\(\Rightarrow\)v1=6m/s2

động lượng trước va chạm

\(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}\)\(=m_1.v_1+m_2.v_2\)

sau va chạm hai viên bi dính vào nhau

m1.v1+m2.v2=(m1+m2).V

\(\Rightarrow\)V=3,75m/s

b)quãng đường hai viên bi đi được đến khi dừng lại (v2=0)

v22-V2=2.a2.s2\(\Rightarrow\)s2=4,6875m