Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{7}{13};\frac{7}{12};\frac{7}{10};\frac{7}{8}\)
\(b,\frac{9}{40};\frac{1}{4};\frac{3}{10};\frac{3}{8}\)
thu tu tu be den lon la 5/6 ;; 8 /9 ;;; 17/18
bai 2
3/5 <1 ;;;;;;;;; 6/4 >1 ;;;;;;; 1 > 7/8
*** minh nah
1 .
Ta có :8/9 = 16/18
5/6 = 15/18
Vì : 15/18 < 16/18 < 17/18
=> 5/6 < 8/9 < 17/18
2 .
3/5 < 1
9/4 > 1
1> 7/8
k nhé tớ k lại cho
hihihiihih ^_^ ~ hihihihihih
1)
a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{127}{128}=5\)
\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)
b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{2186}{2187}=3\)
\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)
2)
a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)
\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+2=10\)
c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)
\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)
\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)
\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)
3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :
\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)
\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)
\(112-7x=105+5x\)
\(112-105=7x-5x\)
\(7=2x\)
\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )
Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.
a) \(\frac{5}{6};\frac{8}{9};\frac{17}{18}\)
b) \(\frac{1}{2};\frac{5}{8};\frac{3}{4}\)
~HT~
a ) Ta có :
\(\frac{8}{9}=\frac{8\times2}{9\times2}=\frac{16}{18}\)
\(\frac{5}{6}=\frac{5\times3}{6\times3}=\frac{15}{18}\)
Ta thấy : \(15< 16< 17\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{15}{18}< \frac{16}{18}< \frac{17}{18}\)hay \(\frac{5}{6}< \frac{8}{9}< \frac{17}{18}\)
b ) Ta có :
\(\frac{1}{2}=\frac{1\times4}{2\times4}=\frac{4}{8}\)
\(\frac{3}{4}=\frac{3\times2}{4\times2}=\frac{6}{8}\)
Ta thấy :\(4< 5< 6\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4}{8}< \frac{5}{8}< \frac{6}{8}\)hay \(\frac{1}{2}< \frac{5}{8}< \frac{3}{4}\)
<
Cách 1: So sánh phân số bé hơn 1 và lớn hơn 1.
Cách 2: Quy đồng mẫu số
Bài 2:
\(\frac{9}{15};\frac{9}{14};\frac{3}{4}\)
Bài 3:
7 chục,5 đơn vị,8 phần mười,2 phần trăm
(Tớ ghét mấy người như cậu,pt rồi còn hỏi)
Các bạn cứ làm bài 3 đi nhé...
Bài 1:
Cách 1:quy đồng mẫu số:
8/9=8x8/9x8=64/72
9/8=9x9/8x9=81/72
Vì 64/72<81/72 =>8/9<9/8
Cách 2:Vì 8/9<1 và 9/8>1
=>8/9<1<9/8
=>8/9<9/8
Bài 2:Quy đồng tử số:
3/4=3x3/4x3=9/12
Vì:
9/15 < 9/14 < 9/12
=>Các phân số trên được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
9/15 ; 9/14 ; 3/4