Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(H_3BO_3\) - Axit boric (axit)
\(H_3PO_4\) - Axit sunfuric (axit)
\(NaCl\) - Natri clorua (muối)
\(NaOH\) - Natri hydroxit (bazơ)
\(KCl\) - Kali clorua (muối)
\(NaI\) - Natri iotua (muối)
\(HCl\) - Axit clohydric (axit)
\(Fe\left(OH\right)_2\) - Sắt(II) hydroxit (bazơ)
\(CH_3COOH\) - Axit axe (axit)
\(Na_2SO_3\) - Natri sunfit (muối)
\(HgS\) - Thuỷ ngân(II) sunfua (muối)
\(Al\left(OH\right)_3\) - Nhôm hydroxit (lưỡng tính)
\(Zn\left(OH\right)_2\) - Kẽm hydroxit (lưỡng tính)
\(FeS_2\) - Sắt(II) đisunfua (muối)
\(AgNO_3\) - Bạc nitrat (muối)
\(HBr\) - Axit bromhydric (axit)
\(H_4SiO_4\) - Axit octosilixic (axit)
\(ZrSiO_4\) - Ziriconi(IV) silicat (muối)
\(H_4TiO_4\) - Axit octotitanic (axit)
\(H_2SO_4\) - Axit sunfuric (axit)
\(HgCl_2\) - Thuỷ ngân(II) clorua (muối)
\(PdCl_2\) - Paladi(II) clorua (muối)
\(Fe\left(OH\right)_3\) - Sắt(III) hydroxit (bazơ)
\(KOH\) - Kali hydroxit (bazơ)
a) - lấy mẫu , đánh dấu mẫu
- cho quỳ tím vào từng mẫu nếu thấy :
+ quỳ tím xanh --> dd NaOH
+quỳ tím ko đổi màu --> dd K2SO4
+quỳ tím đỏ --> dd MgCl2, dd Zn(NO3)2
- nhỏ dd AgNO3 vào 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ nếu thấy xuất hiện kết tủa --> dd MgCl2
- còn lại là Zn(NO3)2
(tự viết PTHH)
b) - lấy mẫu , đánh dấu mẫu
- cho quỳ tím vào lần lượt từng mẫu nếu thấy :
+ quỳ tím xanh --> NaOH,Na2CO3 (nhóm 1)
+quỳ tím ko đổi màu --> NaCl,Na2SO4(nhóm 2)
- nhỏ dd BaCl2 dư vào lần lượt 2 nhóm nếu thấy kết tủa --> dd Na2CO3(nhóm 1) ,dd Na2SO4(nhóm 2)
- còn lại là NaOH (nhóm 1) ,NaCl(nhóm 2)
c) - lấy mẫu ,đánh dấu mẫu
- quan sát các mẫu ta thấy mẫu nào có màu xanh --> dd CuSO4
- cho quỳ tím vào lần lượt từng mẫu còn lại nếu thấy :
+ quỳ tím xanh --> dd NaOH
+quỳ tím đỏ --> dd HCl,ddMgCl2
+quỳ tím ko đổi màu --> dd NaCl
-dùng dd NaOH thu được ở trên nhỏ vào 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ nếu thấy kết tủa --> dd MgCl2
- còn lại là dd HCl
(tự viết PTHH)
câu a có gì đó sai sai
MgCl2 và Zn(NO3)2
là muối mà sao làm quỳ tím thành đỏ được
Đề 1: Các PTHH:
NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ba(NO3)2 + CuSO4 --> Cu(NO3)2 + BaSO4\(\downarrow\)
Đề 2: Các PTHH:
Ba(NO3)2 + MgSO4 --> Mg(NO3)2 + BaSO4\(\downarrow\)
CaCl2 + Na2CO3 --> NaCl + CaCO3\(\downarrow\)
TỰ CÂN BẰNG NHÉ
1.
(1) NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
(2) 2AgNO3 + CuSO4 -> Ag2SO4 \(\downarrow\) + Cu(NO3)2
(3) Ba(NO3)2 + CuSO4 -> BaSO4 \(\downarrow\) + Cu(NO3)2
(4) CuSO4 + CaCl2 -> CuCl2 + CaSO4 \(\downarrow\)
(5) CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 \(\downarrow\) + Na2SO4
(6) KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
a) -Cho QT vào nhận bt dc NaOH làm QT chuyển thành màu xanh
- Cho MgCl2 vào 2 dd còn lạo
+Có kết tủa là AgNO3
+K ht là NaCl
b) Cho BaSO4 vào
+K ht là NaCl
+Có kết tủa là Na2SO4 và Na2CO3(n1)
-Cho CaCl2 vào N1
+Có kết tủa là Na2CO3
+k ht là Na2SO4
c)-Cho QT vào
+Chuyển màu xanh là Ba(OH)2
-Cho BaCl2 vào 2 chất còn lại
+Có kết tủa là MgSO4
+K ht là Mg(NO3)2
\(\text{a, NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh.}\)
Nhỏ AgNO3 vào 2 dd còn lại
NaCl xuất hiện kết tủa
\(\text{ NaCl+AgNO3}\rightarrow\text{NaNO3+AgC}l\)
Còn lại là AgNO3 \(\text{ b, Nhỏ HCl vào 3 dd. Na2CO3 xuất hiện khí bay ra}\)
\(\text{Na2CO3+2HCl}\rightarrow\text{2NaCl+CO2+H2O }\)
Nhỏ Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại. Na2SO4 xuất hiện kết tủa
\(\text{Ba(OH)2+Na2SO4}\rightarrow\text{BaSO4+2NaOH }\)
Còn lại là NaCl
c, Phenolphtalein làm Ba(OH)2 chuyển màu xanh.
BaCl2 nhỏ vào 2 dd còn lại, MgSO4 tạo kết tủa, còn lại là Mg(NO3)2
\(\text{MgSO4+BaCl2}\rightarrow\text{MgCl2+BaSO4}\)
d, Nhỏ AgNO3 vào 3 dd. Cu(NO3)2 ko hiện tượng, còn lại có kết tủa
\(\text{CuCl2+2AgNO3}\rightarrow\text{Cu(NO3)2+2AgCl }\)
\(\text{CuSO4+2AgNO3}\rightarrow\text{Ag2SO4+Cu(NO3)2 }\)
Nhỏ BaCl2 vào 2 dd muối có kết tủa.
CuSO4 tạo kết tủa trắng, CuCl2 ko hiện tượng
\(\text{CuSO4+BaCl2}\rightarrow\text{CuCl2+BaSO4}\)
a, Cho phenol vào ba chất
- Chất nào làm phenol chuyển thành màu hồng là NaOH
- Sau khi nhận biết được NaOH ta đem NaOH đổ vào hai chất còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4
H2SO4 | + | 2NaOH | → | 2H2O | + | Na2SO4 |
- Còn lại là NaCl
- Trích lần lượt các chất ra ống thử
- Cho phenol vào từng ống thử ống nào làm phenol chuyển hồng là KOH
- Sau khi tìm được KOH ta cho KOH vào các mẫu thử còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4
H2SO4 | + | 2KOH | → | 2H2O | + | K2SO4 |
- Sau khi tìm được H2SO4 ta cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại chất nào tạo ra kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 | + | H2SO4 | → | 2HCl | + | BaSO4 |
- Còn chỉ xảy ra phản ứng mà không có hiện tượng đặc biệt là K2SO4
H2SO4 | + | K2SO4 | → | 2KHSO4 |
- Còn lại là Mg(NO3)2
cho vào HCl có khí thoát ra -> Na2CO3
cho vào NaOH có kết tủa -_> CuSO4
cho vào BaOH xuất hiện kết tủa ---> N2SO4
còn lại KCl
pthh tự viết nha
a/ - Trích mẫu thử, đánh STT
- Cho các mẫu thủ trên vào dung dịch HCl, nếu mẫu thử nào có sủi bọt khí => Na2CO3
- Cho các mẫu thử còn lại vào dung dịch KOH, mẫu thủ nào xuất hiện kết tủa màu xanh lơ => CuSO4
- Cho các mẫu thủ còn lại vào dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa => Na2SO4
- Còn lại là KCl
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2 + H2O
CuSO4 + 2KOH ===> Cu(OH)2 + K2SO4
BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl
b/- - Trích mẫu thử, đánh STT
-Cho các mẫu thủ trên vào nước, tạo thành 5 dung dịch
-Nhỏ các dung dịch trên vào mẫu giấy quì tím, nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển dổ => HCl, nếu quì tím chuyển xanh => NaOH
- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 lọ dung dịch còn lại, nếu dung dịch nào xuất hiện bọt khí => Na2CO3
- Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa => Na2SO4
- Còn lại là NaCl
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl
a, dd HCL;CuSO4;MgCL2;K2S
- Cho QT vào
+MT làm QT hóa đỏ là HCl
+MT k lm đổi màu QT là các chất còn lại(N1)
-Cho Các chất (N1) vào BaCl2
MT tạo kêt tủa trắng là CuSO4
CuSO4+BaCl2-------->CuCl2 +BaSO4
+MT k có ht là K2S,MgCl2
-Cho MgSO4 vào K2S vàMgCl2
+MT tạo kết tủa là K2S
MgSO4 +K2S------->MgS +K2SO4
+MT k ht là MgCl2
b, dd Na2CO3;CuSO4;MgCL2;K2S
- Cho MgSO4 Vào
+MT tạo kết tủa là K2S
MT còn lại k có ht là MgCL2
- Cho BaCl2 vào các MT còn lại
+MT tạo kết tủa là Na2CO3 và CuSO4
+MT k có ht là MgCl2
+ Cho Na2CO3 vàCuSO4 vào AgNO3
+MT có kết tủa là Na2CO3
+MT k có ht là CuSO4
c,Khí màu nâu đỏ : NO2
Dùng CuO nung nóng khí nào làm cho CuO màu đen chuyển dần sang Cu màu đỏ là H2
Cho Br2 ẩm để phân biệt 4 chất khí:
Mất màu : SO2
Không hiện tượng : CO2 , N2 và O2(nhóm 1)
Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
Đục nước vôi trong : CO2
Không hiện tượng : N2 vàO2( nhóm 2)
Dùng tàn que diêm phân biệt nhóm 2
Que diêm cháy sáng mạnh :O2
Que diêm tắt : N2
C