K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\left(\Omega\right)\)

29 tháng 11 2021

\(R=p.\dfrac{l}{s}\)

12 tháng 4 2017

C3. Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.

Hướng dẫn.

R1 = p

R2 = p.l

R3 =

15 tháng 9 2017

R1 = p

R2 = p.l

R3 = \(p\dfrac{l}{S}\)


5 tháng 6 2018
Các bước tính Dây dẫn (được làm từ vật liệu có điện trở suất p) Điện trở của dây dẫn
1 Chiều dài 1(m) Tiết diện 1 m2 R1 = ρ
2 Chiều dài l (m) Tiết diện 1 m2 R2 = ρl
3 Chiều dài l (m) Tiết diện S(m2) Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9
31 tháng 10 2021

Ta có: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2\Omega\)

\(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\dfrac{3l_1}{\dfrac{S_1}{4}}=12R_1=12\cdot2=24\Omega\)

Chọn D.

Điện trở của dây đó là

\(R=\text{ρ}.\dfrac{l}{s}=0,4.10^{-6}.\dfrac{2}{\dfrac{0,1}{1000000}}=8\)(Ω)

1 tháng 1 2021

Chiều dài dây dẫn được gấp ba thành dây dẫn có chiều dài L/3 đồng thời tiết diễn dây đó cũng tăng lên 3 lần

Giá trị điện trở của dây dẫn mới:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{\rho.l}{S}}{\dfrac{\dfrac{\rho.l}{3}}{3S}}=9\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{9}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)