K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Đất nào là đất trung tính:A. pH < 6.5          B. pH > 6.5                     C. pH > 7.5                     D. pH = 6.6 - 7.5Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?A. pH < 6,5          B. pH = 6,6 - 7,5             C. pH > 7,5                     D. pH = 7,5Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?A. Đất cát             B. Đất...
Đọc tiếp

Câu 6: Đất nào là đất trung tính:

A. pH < 6.5          B. pH > 6.5                     C. pH > 7.5                     D. pH = 6.6 - 7.5

Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?

A. pH < 6,5          B. pH = 6,6 - 7,5             C. pH > 7,5                     D. pH = 7,5

Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?

A. Đất cát             B. Đất sét                       C. Đất thịt nặng              D. Đất thịt

Câu 9: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ                   B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

C. Thành phần vô cơ                                   D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 10: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát             B. Đất thịt nặng              C. Đất thịt nhẹ                D. Đất cát pha

Câu 11: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?

A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét                            B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét

C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn            D. Tất cả ý trên

1
3 tháng 1 2022

Câu 6: Đất nào là đất trung tính:

A. pH < 6.5          B. pH > 6.5                     C. pH > 7.5                     D. pH = 6.6 - 7.5

Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?

A. pH < 6,5          B. pH = 6,6 - 7,5             C. pH > 7,5                     D. pH = 7,5

Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?

A. Đất cát             B. Đất sét                       C. Đất thịt nặng              D. Đất thịt

Câu 9: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ                   B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

C. Thành phần vô cơ                                   D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 10: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát             B. Đất thịt nặng              C. Đất thịt nhẹ                D. Đất cát pha

Câu 11: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?

A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét                            B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét

C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn            D. Tất cả ý trên

 

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

15 .a 

16 .b

9 tháng 11 2021

Câu 15: C

Câu 16:B

Mấy bạn cute thân thiện giúp tớ mấy câu ni với :>> I- TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm): Chọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất? Câu 1. Đâu là đất chua? A. pH & lt; 6,5 B. pH = (6,6 – 7,5) C. pH = 7 D. pH & gt; 7,5 Câu 2. Đâu là phân hoá học? A. Phân lợn B. Supe lân C. Cây điền thanh D. Khô dầu dừa Câu 3. Đâu không phải là tiêu chí của giống? A. Không có sâu bệnh. B. Sức nảy mầm mạnh C....
Đọc tiếp

Mấy bạn cute thân thiện giúp tớ mấy câu ni với :>>

I- TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm): Chọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất?

Câu 1. Đâu là đất chua?

A. pH & lt; 6,5

B. pH = (6,6 – 7,5)

C. pH = 7

D. pH & gt; 7,5

Câu 2. Đâu là phân hoá học?

A. Phân lợn

B. Supe lân

C. Cây điền thanh

D. Khô dầu dừa

Câu 3. Đâu không phải là tiêu chí của giống?

A. Không có sâu bệnh.

B. Sức nảy mầm mạnh

C. Độ ẩm thấp

D. Kích thước hạt to

Câu 4. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hoá học

D. Kiểm dịch thực vật.

Câu 5. Sâu đục thân là loài sâu bọ biến thái

A. Hoàn toàn

B. Không hoàn toàn

C. Vừa hoàn toàn và không hoàn toàn .

D. Không thuộc dạng biến thái nào

Câu 6. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn ở giai đoạn nào chúng phá hoại

mạnh nhất?

A. Trứng

B. Sâu non

C. Nhộng

D. Sâu trưởng thành

Câu 7. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất?

A. Đất thịt

B. Đất Sét

C. Đất Cát

D. Đất pha cát

Câu 8. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất:

A. Đất đồi dốc

B. Đất phèn

C. Đất mặn

D. Đất chua

II- TỰ LUẬN (6.0 điểm).

Câu 9 (2 điểm): Kể tên các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ? Nêu ưu khuyết điểm và kỹ thuật của biện pháp dùng thuốc hóa học ? Khi sử dụng phương pháp hóa học cần lưu ý vấn đề gì để hạn chế những nhược điểm trên?

Câu 10 (2 điểm): Hãy nêu mục đích của việc làm cỏ, vui xới đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.

Câu 11: (2 điểm): Kể các biệt pháp sản xuất và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

0
9 tháng 11 2021

13.C

14.D

9 tháng 11 2021

Câu 13: C

Câu 14:D

Khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng nhất.Câu 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào ?A. pH= 3-9                     B.pH < 6,5                              C. pH= 6,6-7,5                          D. pH > 7,5Câu 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học ?A. Supe lân, phân heo, urê                                         ...
Đọc tiếp

Khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào ?

A. pH= 3-9                     B.pH < 6,5                              C. pH= 6,6-7,5                          D. pH > 7,5

Câu 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học ?

A. Supe lân, phân heo, urê                                              B. Urê, NPK, Supe lân

C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP                                      D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK

Câu 3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo 

tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt ?

A. Cày đất                         B. Bừa đất                     C. Đập đất                         D. Lên luống 

 

7
27 tháng 12 2020

                                 Hoàng Nguyên                            : cấm nói bn siro như rứa

Câu 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào ?

A. pH= 3-9                     B.pH < 6,5                              C. pH= 6,6-7,5                          D. pH > 7,5

Câu 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học ?

A. Supe lân, phân heo, urê                                              B. Urê, NPK, Supe lân

C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP                                      D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK

Câu 3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo 

tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt ?

A. Cày đất                         B. Bừa đất                     C. Đập đất                         D. Lên luống 

27 tháng 12 2020

                                 Nguyễn Huy Lộc cặc                            : trẻ trâu cấm đc nói bn siro như rứa

I. Trắc nghiệm: Câu 1: Xử lí hạt giống bằng nước ấm gồm mấy bước: A. 2 bước B. 3 bước C. 4 bước D. 5 bước Câu 2: Thu hoạch nông sản bằng phương pháp nào sau đây: A. Hái B. Nhổ C. Cắt D. Cả A, B,C Câu 3: Tiêu chí giống cây trồng tốt là A. Sinh trưởng mạnh ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Xử lí hạt giống bằng nước ấm gồm mấy bước:

A. 2 bước B. 3 bước C. 4 bước D. 5 bước

Câu 2: Thu hoạch nông sản bằng phương pháp nào sau đây:

A. Hái B. Nhổ C. Cắt D. Cả A, B,C

Câu 3: Tiêu chí giống cây trồng tốt là

A. Sinh trưởng mạnh B. Chất lượng giống tốt và chống chịu được sâu bệnh.

C. Năng suất cao và ổn định. D. Cả A, B, C.

Câu 4: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm

A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành.

C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng

Câu 5: Người ta thường tiến hành xử lí hạt giống theo các cách nào?

A. Xử lí bằng nhiệt độ B. Xử lí bằng hóa chất

C.Xử lí bằng nhiệt độ, phân hóa học D. Xử lí bằng nhiệt độ, hóa chất

Câu 6: Đối với cây lúa nước thì dùng phương pháp nào để tưới?

A.Tưới theo hàng

B.Tưới thấm

C.Tưới ngập

D. Tưới phun mưa

Câu 7: Đâu là phân hoá học?

A.Phân lợn

B. Supe lân

C.Cây điền thanh

D. Khô dầu dừa

Câu 8: Đâu không phải là tiêu chí của giống

A. không có sâu bệnh. B. sức nảy mầm mạnh

C. độ ẩm thấp D. kích thước hạt to

Câu 9: Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A.Thủ công

B. Thiên địch

C. Hoá học

D. Kiểm dịch thực vật.

Câu 10: Mục đích của các phương pháp chọn tạo giống cây trồnglà

A. tạo nhiều cây con B. tạo giống mới. C. phục hồi giống. D. tạo nhiều hạt.

Câu 11: Nhóm phân bón nào sau đây, toàn là phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi. B. Phân chuồng, phân rác, phân xanh

C. Phân xanh, phân đạm, phân rác. C. Phân kali, phân đạm, khô dầu dừa.

Câu 12: Người ta bón vôi để cải tạo

A. đất ngập mặn B. đất chua. C. đất phù sa. D. đất phèn

Câu 13: Phân bón có màu trắng, dễ hòa tan trong nước, đốt trên lửa than có mùi khai là

A. Lân B. Đạm C. Vôi D. Kali

Câu 14: Trong các cách sắp xếp về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng từ kém đến tốt của đất, cách nào là đúng?

A. Đất sét< đất cát< đất thịt B. Đất cát< đất thịt< đất sét C. Đất cát< đất sét< đất thịt C. Đất sét< đất thịt< đất cát

Câu 15: Bộ phận cây trồng bị sâu hại có biểu hiện:

A. Thân cành bị sần sùi. B. Quả bị đục lỗ C. Lá bị đốm đen. D. Củ bị thối

II. Tự luận :

Câu 1 : Nêu sự khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn của côn trùng?

Câu 2:

a) Thế nào là biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại ?

b) Biện pháp này có những ưu điểm, nhược điểm gì ?

Câu 3: Trình bày các phương pháp tưới cây?

0
28 tháng 12 2019

1. A

2. B

3. D

^_^

28 tháng 12 2019

Thank you!

ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm. (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất. Câu 1. Nhiệt độ thích hợp để xử lí hạt giống ngô là: a. 340 b. 400C c. 540C d. 640C Câu 2. Đâu là đất chua? a. pH > 7,5 b. pH < 6,5 c. pH = (6,6 – 7,5) d. ph = 7 Câu 3. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI

I. Trắc nghiệm. (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất.

Câu 1. Nhiệt độ thích hợp để xử lí hạt giống ngô là:

a. 340 b. 400C c. 540C d. 640C

Câu 2. Đâu là đất chua?

a. pH > 7,5 b. pH < 6,5 c. pH = (6,6 – 7,5) d. ph = 7

Câu 3. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn:

a.Sâu non b. Nhộng c. Sâu trưởng thành d.Trứng

Câu 4. Đâu là phân hoá học?

a. Phân lợn b. Supe lân c. Cây điền thanh d. Khô dầu dừa

Câu 5. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

a. Lân b. Kali c.Phân chuồng d. Đạm

Câu 6. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

a. Thủ công b. Hoá học c. Sinh học d. Kiểm dịch thực vật.

Câu 7. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất:

a. Đất đồi dốc b. Đất chua c. Đất phèn d. Đất mặn

Câu 8. Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là:

a.Tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây b. Thay đổi điều kiện sống của sâu, bệnh

c.Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh d. Giúp cây phát triển tốt

II. Tự luận. ( 6 điểm)

Câu 9.Vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; còn phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc? Hiện nay phương pháp sử dụng phân hữu cơ hiệu quả nhất ở địa phương nước ta là gì? (2 điểm)

Câu 10. Em hãy cho biết màu sắc và công dụng của vôi? (1 điểm)

Câu 11. Em hãy cho biết nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta? (1,5 điểm)

Câu 12. Em hãy cho biết tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, công dụng của thuốc, độ độc của thuốc? (1,5 điểm)

1
14 tháng 3 2020

I.Trắc nghiệm

Câu 1:D

Câu 2:C

Câu 3:C

Câu 4 :C

Câu 5 :A

Câu 6 :C

Câu 7:A

Câu 8:D

II.Tự luận

Câu 9:

-Cày sâu bừa kỹ ,bón phân hữu cơ

-Làm ruộng bậc thang

-Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

-Cày nông bừa sục,giữa nước liên tục,thay nước thường xuyên

-Bón vôi

Câu 10:

-Khi vê đất cát không vê được

-Vì đất cát có tỉ lệ hạt cát nhiều

Câu 11:

-Màu trắng

-Dễ tan

-Đốt có mùi khai

Câu 12:

-Tên sản phẩm:Dragoannong

-Hàm lượng chất tác dụng:585%

-Dạng thuốc:EC- thuốc sữa

-Công dụng của thuốc:Diệt sâu rầy

-Độ độc của thuốc : độ cao

Chúc bạn học tốt!