Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp giản đồ vecto.
+ Vì u R luôn vuông pha với u L C => đầu mút vecto u R luôn nằm trên đường tròn nhận U là đường kính.
+ Biểu diễn cho hai trường hợp, từ hình vẽ, ta có u C = u R L = 1 (ta chuẩn hóa bằng 1)
Hệ số công suất của mạch lúc sau:
Ta có: φ 1 − φ 2 = π 2 ⇒ tan φ 1 tan φ 2 = − 1 ⇔ Z L − Z C R Z L R = − 1
Chuẩn hóa R = 1 ⇒ Z L − Z C = − 1 Z L
U R 2 = 2 U R 1 ⇔ Z 1 = 2 Z 2 ⇔ 1 + Z L − Z C 2 = 4 + 4 Z L 2
Thay Z L − Z C = − 1 Z L ta thu được
1 + R Z L 2 4 = 4 + 4 Z L 2 ⇒ 4 Z L 4 + 3 Z L 2 − 1 = 0 ⇒ Z L = 1 2
→ Vậy hệ số công suất của mạch cos φ = 1 1 2 + 1 2 2 = 2 5
Đáp án A
Chọn D
Z 1 = R 2 + Z L - Z C 2 Z 2 = R 2 + Z L 2
Khi UR tăng lên hai lần
⇒ Z 1 = 2 Z 2 ⇒ Z L - Z C 2 = 4 Z L 2 ⇒ Z C = 3 Z L * tan φ 1 = Z L - Z C R tan φ 2 = Z L R
I1 và I2 vuông pha với nhau nên
tan φ 1 × tan φ 2 = - 1 ⇔ Z L - Z C R × Z L R = - 1 * *
Từ (*) và (**) ta có Z L = R 2
Do đó :
cos φ 1 = R Z 1 = R R 2 + R 2 - 3 R 2 2 = 1 3
Điện áp trên điện trở tăng lên 2 lần:
I 2 = 2 I 1 ⇒ R 2 + Z L − Z C 2 = 4 R 2 + 4 Z C 2
Dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau: tan φ 1 tan φ 2 = − 1 ⇒ Z L − Z C R Z C R = 1
Chuẩn hóa R = 1 ⇒ Z L − Z C = 1 Z C
Thay lên phương trình đầu ta thu được
4 Z C 4 + 3 Z C 2 − 1 = 0 ⇒ Z C = 1 2
Hệ số công suất của mạch lúc sau
cos φ = R R 2 + Z C 2 = 1 1 2 + 1 2 2 = 2 5
Đáp án A
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
Chọn C
Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên:
cos 2 φ 2 = sin 2 φ 1
⇔ cos 2 φ 2 = 1 - cos 2 φ 1 (1)
Mà cos φ 1 = U R 1 U cos φ 2 = U R 2 U → U R 2 = U R 1 3 cos φ 1 = cos φ 2 3 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
cos 2 φ 2 = 1 - cos 2 φ 2 3 => cos φ 2 = 3 2
Đáp án: C
Sử dụng giản đồ vecto
Ban đầu mạch gồm RLC mắc nối tiếp, ta gọi các giá trị điện áp trên các phần tử là UR; UL; UC.
Lúc sau, mạch nối tắt L, nên chỉ còn R, C nối tiếp, ta gọi các điện áp trên các phần tử là U’R và U’C.
Biết rằng lúc sau dòng điện tức thời lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện lúc đầu, ta có:
Ta vẽ trên cùng 1 giản đồ vecto.
Ta có: φ 1 + φ 2 = π 2 ; cos φ 1 = U R U A B = k ; cos φ 2 = U R ' U A B = 2 2 U R U A B = 2 2 k ;
Mặt khác: φ 1 + φ 2 = π 2 → cos φ 1 = sin φ 2 ↔ k = 1 - cos φ 2 2 = 1 - 8 k 2
→k = 1/3
Nối tắt cái gì thì ta bỏ cái đó ra khỏi mạch bạn à. Bạn vẽ giản đồ véc tơ ra sẽ thấy, khi bỏ C đi thì độ lệch pha của u và i thay đổi.
Ta căn cứ theo pha của u làm gốc, như vậy pha của i sẽ thay đổi.
Nối tắt C thì \(U_R\) tăng \(\sqrt{2}\) lần \(\Rightarrow Z_2=\frac{Z_1}{\sqrt{2}}\) (I tăng \(\sqrt{2}\) lần nên tổng trở giảm \(\sqrt{2}\) lần)
Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{R}{Z}\)
Suy ra \(\cos\varphi_1=\frac{R}{Z_1}\); \(\cos\varphi_2=\frac{R}{Z_2}\)
\(\Rightarrow\frac{\cos\varphi_1}{\cos\varphi_2}=\frac{Z_2}{Z_1}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)(*)
Mà dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nên: \(\varphi_2-\varphi_1=\frac{\pi}{2}\Rightarrow\varphi_2=\frac{\pi}{2}+\varphi_1\)
\(\cos\varphi_2=\cos\left(\frac{\pi}{2}+\varphi_1\right)=-\sin\varphi_1\)
Thay vafo (*) \(\Rightarrow-\cot\varphi_1=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow\tan\varphi_1=-\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\cos\varphi_1=\frac{1}{\sqrt{3}}\)