Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta áp dụng kết quả sau:
Mạch RLC có R thay đổi, khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất của mạch như nhau là P, khi đó:
\(\begin{cases}R_1+R_2=\frac{U^2}{P}\\R_1R_2=\left(Z_L-Z_C\right)^2\end{cases}\)
\(\Rightarrow R_1R_2=Z_C^2=100^2\)(1)
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện: \(U_C=IZ_C=\frac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}\)
\(U_{C1}=2U_{C2}\)
\(\Rightarrow\frac{U.Z_C}{\sqrt{R_1^2+Z_C^2}}=\frac{2U.Z_C}{\sqrt{R^2_2+Z_C^2}}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{R_1^2+Z_C^2}=\sqrt{R_2^2+Z_C^2}\)
\(\Rightarrow4\left(R_1^2+100^2\right)=\left(R_2^2+100^2\right)\)
\(\Rightarrow4R_1^2-R_2^2=-3.100^2\)
Rút R2 ở (1) thế vào pt trên ta đc:
\(4R_1^2-\frac{100^4}{R_1^2}=-3.100^2\)
\(\Rightarrow4R_1^4+3.100^2.R_1^2-100^4=0\)
\(\Rightarrow R_1=50\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=20\Omega\)
Áp dụng công thức:
$P_1=\dfrac{U^2}{R_1}\cos ^2\varphi _1$ và $P_2=\dfrac{U^2}{R_2}\cos ^2\varphi _2$
$\Leftrightarrow 60=\dfrac{100^2}{50}\cos ^2\varphi _1\Leftrightarrow \cos ^2\varphi _1=\dfrac{3}{10}$
$\Leftrightarrow \cos ^2\varphi _2=\dfrac{9}{20}$
$\Leftrightarrow P_2=180$
$\dfrac{P_2}{P_1}=3$
Mình giải thích rõ hơn công thức của bạn Nguyễn Trung Thành
iOUUUUULRCRC→→→→→→abc
Nhận xét:
+ Khi L thay đổi thì góc b và c không đổi (do R và ZC không đổi).
+ Khi L = L0 để UL max thì a0 + b = 900.
Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OULUC:
\( \frac{U_L}{\sin(a+b)}=\frac{U}{\sin c}=const\)
\(\Rightarrow\frac{U_L}{\sin(a_1+b)}=\frac{U_L}{\sin(a_2+b)}\Rightarrow \sin(a_1+b)=\sin(a_2+b)\Rightarrow a_1+b=\pi-(a_2+b)\)
\(\Rightarrow a_1+a_2=\pi-2b\) Mà \(a_0+b=\frac{\pi}{2}\Rightarrow 2a_0=\pi-2b\)
\(\Rightarrow a_1+a_2=2a_0\)
Hay: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2}\)
Áp dụng công thức: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2 }{2}\Rightarrow\varphi_0=\frac{0,56+0,98 }{2}=0,77\)
\(\Rightarrow \cos\varphi_0=\cos0,77=0,72\)
Đáp án B.
Với các góc đã cho ta có thể viết được các phương trình như sau
\(\tan\phi_1=\frac{Z_L}{R_1}\)
\(\tan\phi_2=\frac{Z_L}{R^2}\)
\(\tan\phi_1\tan\phi_2=1\)
\(Z_L=\sqrt{R_1R_2}\)
\(L=\frac{\sqrt{R_1R_2}}{2\pi f}\)
\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)
Mặt khác L thay đổi để : \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow chọn.D\)
+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
\(Z_L=100\Omega\)
\(Z_C=40\Omega\)
Theo giả thiết ta có:
\(R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2=60^2\)
\(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}\)
\(\tan\varphi_1=\dfrac{60}{R_1}\)
\(\tan\varphi_2=\dfrac{60}{R_2}\)
Có: \(\varphi_1=2.\varphi_2\Rightarrow \tan \varphi_1=\tan 2\varphi_2=\dfrac{2\tan\varphi_2}{1-\tan^2\varphi_2}=\dfrac{60}{R_1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{2\dfrac{60}{R_2}}{1-(\dfrac{60}{R_2})^2}=\dfrac{60}{R_1}\)
Biến đổi ta tìm đc \(R_2=60\sqrt 3\); \(R_1=20\sqrt 3\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}=60\sqrt 3(W)\)
\(Z_L=\omega L=100\Omega\)
Ta áp dụng một tính chất của mạch RLC khi C thay đổi để Uc max là lúc đó u mạch vuông pha với uRL.
Như vậy, bài này theo giả thiết uAB lệch pha pi/2 so với uAM là thỏa mãn điều kiện trên.
=> \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{50^2+100^2}{100}=125\Omega\)
=> C
Do tỉ lệ trong bài như vậy, nên ta có thể dễ dàng chọn một bộ số sau thỏa mãn:
Uc2 = 1, Uc1 = 2
UR1 = 1, UR2 = 2
Khi đó điện áp của mạch \(U=\sqrt{5}\)
Vậy hệ số công suất:
\(\cos\varphi_1=\frac{U_{R1}}{U}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)
\(\cos\varphi_2=\frac{U_{R2}}{U}=\frac{2}{\sqrt{5}}\)
Bài này mình làm rồi, đáp án như của mình mới đúng. Bạn xem lại đi nhé.