Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tỉ lệ trong bài như vậy, nên ta có thể dễ dàng chọn một bộ số sau thỏa mãn:
Uc2 = 1, Uc1 = 2
UR1 = 1, UR2 = 2
Khi đó điện áp của mạch \(U=\sqrt{5}\)
Vậy hệ số công suất:
\(\cos\varphi_1=\frac{U_{R1}}{U}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)
\(\cos\varphi_2=\frac{U_{R2}}{U}=\frac{2}{\sqrt{5}}\)
Bài này mình làm rồi, đáp án như của mình mới đúng. Bạn xem lại đi nhé.
Với các góc đã cho ta có thể viết được các phương trình như sau
\(\tan\phi_1=\frac{Z_L}{R_1}\)
\(\tan\phi_2=\frac{Z_L}{R^2}\)
\(\tan\phi_1\tan\phi_2=1\)
\(Z_L=\sqrt{R_1R_2}\)
\(L=\frac{\sqrt{R_1R_2}}{2\pi f}\)
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
\(Z_L=100\Omega\)
\(Z_C=40\Omega\)
Theo giả thiết ta có:
\(R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2=60^2\)
\(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}\)
\(\tan\varphi_1=\dfrac{60}{R_1}\)
\(\tan\varphi_2=\dfrac{60}{R_2}\)
Có: \(\varphi_1=2.\varphi_2\Rightarrow \tan \varphi_1=\tan 2\varphi_2=\dfrac{2\tan\varphi_2}{1-\tan^2\varphi_2}=\dfrac{60}{R_1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{2\dfrac{60}{R_2}}{1-(\dfrac{60}{R_2})^2}=\dfrac{60}{R_1}\)
Biến đổi ta tìm đc \(R_2=60\sqrt 3\); \(R_1=20\sqrt 3\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}=60\sqrt 3(W)\)