K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

 

-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\)

-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2                             0,2

theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm:

  \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\)

khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

\(\frac{m}{27}mol\)           \(\rightarrow\)                      \(\frac{3.m}{27.2}mol\)

khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\)

để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có:

\(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)

 

giải ra được \(m=\)   \(\left(g\right)\)

 

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

25 tháng 3 2016

có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?

Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)

2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)

theo bài ra

nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol

theo pthh (1) ta có:

nh2= nfe= 0,2 mol

=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g

=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 - 0,4= 10,8g

theo bài ra:

nal= m: 27 mol

theo pthh (2) 

nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol

=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g

=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9

theo bài ra: 8m/9= 10,8

=> 8m= 97,2

=> m= 12,15 g

25 tháng 3 2016

nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2 
0,2    0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2(
mol ( mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)

9 tháng 4 2017

ai có tâm đánh lại hộ nha cảm ơn

4 tháng 3 2016

Thí nghiệm 1 : Mg tan hoàn toàn => nH2=nMg=0,4 mà Mg>H2(24>2)

 nên sau phản ứng cốc A tăng delta m1= mMg-mH2=4,8-0,4x2=4 (g)

Ban đầu cân ở vị trí cân bằng : mtrước1=mtrước2

Sau thí nghiệm: msau1=msau2

 => deltam1=deltam2=4

Thí nghiệm 2: theo phương trình phản ứng : nMgCO3=nCO2=x(mol) mà MgCO3>CO2

nên cốc B cũng tăng deltam2=mMgCo3-mCO2= 84x-44x=4 =>x=0,1

Vậy mMgCO3=8,4 gam

 

 

17 tháng 2 2016

a) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4+ H2 

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2 

a+ mH2SO4- 2a /56= b + mHCl -1,5b/27

a/b=238/243 

b) CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + SO2 + H2O

 a+ mHCl- 44a /100= b + mH2SO4 -64b/126

 a/b=775/882 

17 tháng 2 2016

Giải rõ ra được không giúp với mình không hiểu lắm

 

18 tháng 5 2017

26 tháng 7 2017

Đáp án C

Dễ dàng nhận thấy CaCO3 và KHCO3 có cùng phân tử khối, cùng số mol và khi phản ứng với dung dịch HCl thì thoát ra lượng CO2 như nhau.

14 tháng 2 2016

de

15 tháng 2 2016

Khi cho đá vôi và Zn vào dd HCl có các phản ứng sau xảy ra:

2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2

2HCl + Zn ---> ZnCl2 + H2

Số mol HCl ban đầu = 10.200/100.36,5 = 0,548 mol.

Khối lượng 9g là khối lượng hụt đi do CO2 và H2 bay ra.

Gọi x, y tương ứng là số mol của CaCl2 và ZnCl2. Ta có: x + y = nHCl/2 = 0,274 và 44x + 2y = 9

Giải hệ thu được x = 0,2; y = 0,074.

12 tháng 4 2016

tính m, hay m1. mà tớ k thấy có m đâu hết cả?

m là khối lượng hỗn hợp hả bạn?

bạn yêu à...chúng ta sẽ giải hệ pt.

viết pt.. 2FeO + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 4H20+ SO2​

             x( mol)=>2x                                               1/2  x

             2 Fe3O4+ 10H2SO4→3Fe2(SO4)3+10H2O+SO2

             y(mol)=> 5y                                                     1/2 y

từ đó => hệ{x+y=(224:1000/22.4)/0.5= 0.02

                   {2x+5y=0,07

=> x=y=0,01......

bạn tự tính tiếp đi nhá

kq: m=3,04 và m1=8( bảo toàn nguyên tố, rồi bảo toàn khối lượng) là ok.....hehe

11 tháng 4 2016

e xin các anh các chị e đăng bài lên để hỏi chứ k phải để nói chuyện nếu ai muốn nói chuyện thì vao mà kp face vs e

 

13 tháng 3 2016

a) Ở nhiệt độ thường:

          2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O

          6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O

(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)

Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).

b) Các phương trình hóa học :

Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:

- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :

          2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2  + 2KCl + 2H2O

- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :

          Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl

- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:

         H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl

-      khi cho CO2 vào A

    CO2  +  KClO  +  H2O \(\rightarrow\)  KHCO3  +  HClO