Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ
A) Đặt câu:
Câu đơn:
Hôm nay trời thật trong xanh.
Câu ghép:
Bạn Linh rất tốt bụng nên cả lớp ai cũng quý mến bạn.
B) Phân tích cấu tạo ngữ pháp hai câu vừa đặt:
Cấu tạo ngữ pháp của câu đơn:
Hôm nay // trời // thật trong xanh.
+ Trạng ngữ: Hôm nay
+ Chủ ngữ: trời
+ Vị ngữ: thật trong xanh
Cấu tạo ngữ pháp của câu ghép:
Bạn Linh // rất tốt bụng // nên // cả lớp // đều quý mến bạn.
+ Chủ ngữ 1: Bạn Linh
+ Vị ngữ 1: rất tốt bụng
+ Chủ ngữ 2: cả lớp
+ Vị ngữ 2: đều quý mến bạn
1. câu bị động mình gạch chân
Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vậy là tất cả đến 3 đồng rưỡi, cụ cho con 1 đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại! Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày...Hừ! Vừa mới ngoen ngoét nói rằng bán không ai mua, người ta làm phúc mua cho lại còn nhằng nhẵng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
2. TD: Bộc lộ cảm xúc.
3.
*Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
*Khác nhau:
-Câu rút gọn
+Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
+Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
+Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
Câu đặc biệt:
+là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
+Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu-
+Không thể khôi phục lại được
VD trong đoạn văn trên :
* câu rút gọn : -Đem ngay ra chợ mà bán!
-Không nói lôi thôi!
-Mất thì giờ!
* câu đặc biệt : Hừ!
a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức
a. Tuy hoàn cảnh khó khăn nhưng Trang vẫn cố gắng học tập
CN1: hoàn cảnh
VN1: khó khăn
CN2: Trang
VN2: vẫn cố gắng học tập
b. Nếu em chăm chỉ hơn thì em đã thành công.
CN1: em
VN1: chăm chỉ
CN2: em
VN2: đã thành công
+ Do Hồng bị ốm nên hôm nay cô ấy nghỉ học.
CN1: Hồng
VN1: bị ốm
CN2: cô ấy
VN2: nghỉ học
Câu đơn:
- Hôm nay, tôi đi học
TT: Hôm nay
CN: tôi
VN: đi học
- Mẹ tôi thích trồng hoa sau vườn
CN1: Mẹ tôi
VN2: trồng hoa sau vườn
- Tôi thích dành thời gian rảnh để học làm bánh
CN: tôi
VN: dành thời gian rảnh để làm bánh
Ba câu ghép:
- Vì Lan luôn cố gắng học tập chăm chỉ nên cuối năm bạn đã đạt học sinh giỏi.
Chủ ngữ 1: Lan
Vị ngữ 1: cố gắng học tập chăm chỉ
Chủ ngữ 2: bạn
Vị ngữ 2: đã đạt học sinh giỏi.
- Cô ấy không thích học và ba mẹ cô rất buồn vì điều đó.
Chủ ngữ 1: cô ấy
Vị ngữ 1: không thích học
Chủ ngữ 2: ba mẹ cô ấy
Vị ngữ 2: rất buồn vì điều đó.
- Sáng sớm chú ong đã chăm chỉ tìm mật nên bây giờ chú đang nghỉ ngơi.
Chủ ngữ 1: chú ong
Vị ngữ 1: đã chăm chỉ tìm mật
Chủ ngữ 2: chú
Vị ngữ 2: đang nghỉ ngơi.
Ba câu đơn:
- Tôi thích bông hoa này quá!
Chủ ngữ: tôi
Vị ngữ: thích bông hoa này quá
- Chú kiến đang kiếm ăn.
Chủ ngữ: chú kiến
Vị ngữ: đang kiếm ăn.
- Lớp em học rất chăm chỉ.
Chủ ngữ: lớp em
Vị ngữ: học rất chăm chỉ