Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ôi, em Thủy!
- Ôi, Bác Hồ!
- Dế Choắt ơi!
- Đã 3 giờ.
- Chà!
3 câu đầu đúng rồi nhưng mấy câu sau ko nói về tác phẩm văn học bn (thôi mk vẫn tích cho bạn)
Tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của tác giả. Những trang viết gửi gắm tư tưởng của nhà văn, nhà thơ. Bởi vậy, tôi rất thích đọc tác phẩm văn học. Mỗi cuốn sách văn học luôn được tôi nghiền ngẫm cẩn thận. Từ đó, tôi đã học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích về cuộc sống. Chúng ta cần giữ gìn những tác phẩm văn học bởi những giá trị to lớn đó.
Mong bn tick
Tham khảo nhé :3
Học ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.
- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.
(Từ cái này thì triển khai ra thành đoạn văn là OK)
Văn giải thích là thể loại văn j nghe lạ vậy bn? Mk lần đầu nghe tới đấy.
Khi viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học, em cần lưu ý: Liệt kê trên đây giúp các bạn không bỏ sót phương diện nào khi phân tích nhân vật chứ không phải là Trình tự phân tích. Thông thường, chúng ta sẽ phân tích theo luận điểm, mỗi luận điểm là một đặc điểm/nét tính cách/vẻ đẹp (cả ngoại hình lẫn tâm hồn) của nhân vật. Cuối phần này, nên có một đoạn tổng kết lại những điểm đặc biệt về nhân vật.
Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế và trên trang sách. Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời.