K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 1: Đặt câu ghép tăng tiến ? Đặt câu ghép tương phản ? Đặt câu ghép đồng thời ?CÂU 2: Đặt 1 câu có sử dụng thành ngữ nói wá ? Đặt 1 câu có trợ từ nói về môi trường ?CÂU 3: Viết đoạn văn ngắn thuyết minh về lợi ích của cái phích nước trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép, chỉ ra công dụng vủa dấu ngoặc kép mà em đã sử dụng ?CÂU 4: Viết đoạn...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặt câu ghép tăng tiến ?

Đặt câu ghép tương phản ?

Đặt câu ghép đồng thời ?

CÂU 2: Đặt 1 câu có sử dụng thành ngữ nói wá ?

Đặt 1 câu có trợ từ nói về môi trường ?

CÂU 3: Viết đoạn văn ngắn thuyết minh về lợi ích của cái phích nước trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép, chỉ ra công dụng vủa dấu ngoặc kép mà em đã sử dụng ?

CÂU 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu trong đó sử dụng câu ghép nêu các biện pháp giảm thiểu rác thải bao ni lông ?

CÂU 5: Viết đoạn văn về lợi ích của chiếc xe đạp trong đó có sử dụng dấu 2 chấm, nêu công dụng của dấu 2 chấm em đã dùng ?

CÂU 6: Viết đoạn văn thuyết minh ngắn về lợi ích của cây xanh trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép, chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép đó ?

P/s: trả lời nhanh dùm nha sáng mai mình ktra rùi " Thanks" trước

3
22 tháng 12 2016

lắm thế

 

22 tháng 12 2016

trả lời câu mô cx đc

19 tháng 10 2018

Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) không chỉ là danh lam thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất Tràng An, đó còn là biểu tượng đẹp của Hà Nội. Trước kia hồ có tên là hồ Thủy Lục bởi nước ở đây quanh năm xanh ngắt. Hồ gắn với truyền thuyết trả gươm của vua Lê Lợi sau khi giành thắng lợi quân giặc Minh nên câu chuyện về "gươm thần" cũng vì thế mà trở nên li kỳ và gợi nhắc mọi người nhớ về thời kỳ lịch sử huy hoàng của dân tộc. Bên cạnh hồ còn có nhiều địa danh du lịch nổi tiếng khác làm tăng thêm nét đẹp cổ kính của quần thể danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, tháp Bút, đền vua Lê Thái Tổ… Hồ Gươm mãi trở thành biểu tượng thiêng liêng của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

17 tháng 3 2022

Em tham khảo nhé:

Chiếu dời đô ra đời khi Lí Thái Tổ mới lên ngôi. Nhà vua mong muốn đất nước có một kinh đô đàng hoàng to rộng đặng bề phát triển đất nước. Ôi! (Câu cảm thán) Bởi tấm lòng đau đáu nghĩ đến một mảnh đất thiêng có thể phù trợ cho việc phát triển đất nước, nhà vua đã nhìn ra thế đất của thành Đại La. Đó là nơi có vị thế thuận lợi về nhiều mặt, về mật địa lí, tác giả phân tích rõ: Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi", bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế "Nhìn sông dựa núi" (Thế đất đẹp) (Dấu ngoặc đơn) vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng". Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước“. Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước.