Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)
TN1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.56................................0.56\)
TN2 :
\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)
\(x............................x\)
Vì cân thăng bằng nên :
\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)
\(\Rightarrow x=0.22\)
\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)
\(M:Ca\)
Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :
CaCO 3 + 2 HNO 3 → Ca NO 3 2 + H 2 O + CO 2
MgCO 3 + 2 HNO 3 → Mg NO 3 2 + H 2 O + CO 2
Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :
Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3 = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol HNO 3
Số mol các chất tham gia (2) : n MgCO 3 = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol HNO 3
Như vậy, toàn lượng HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí CO 2 là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
CaCO3+ H2SO4-> CaSO4+CO2+H2O
0.05 0.05
-> khối lượng bình A sau phản ứng tăng 5-0.05x44=2.8 g
cân trở lại vị trí cân bằng -> khối lượng bình B cũng tăng 2.8g
->4,787 - 44nC(X) = 2,8
-> nC(X) = nX = 1,987/44 (cái này không làm tròn thì PTK của X ra đúng hơn!)
->Mx= 106
-> A : Na2CO3
a) Cân sẽ nghiêng về bên phía có lá đồng
GT: Đặt mFe = mCu = a (g)
mddHCl = b(g)
Ở cốc 1 có phản ứng
Ta có mFe + mddHCl = mdd muối + mkhí
=> mcốc 1 = a + b - mkhí
Ở cốc 2 ko phản ứng
=> mcốc 2 = a + b
=> Cốc 1 nhẹ hơn cốc 2
b) Nếu thể tích sinh ra ở 2 cốc bằng nhau
=> Không có khí sinh ra (vì Cu ko t/d với HCl)
=> mFe = 0 ( để không sinh ra khí)
=> Cân không thay đổi
\(Fe+2HCl\)→ \(FeCl_2\)+\(H_2\)
\(2Al+6HCl\)→\(2AlCl_3\)+\(3H_2\)
giả sử có a(g) mỗi kim loại
\(n_{Fe}\)=a/56mol.\(n_{Al}\)a/27mol
a. Hai thanh kim loại tan hêt
-mdd1=\(m_{HCl}\)+\(n_{Fe}\)-\(m_{H_2}\)=\(m_{HCl}\)+a-\(\dfrac{a}{56}\) x 2=\(m_{HCl}\)+27/28a(g)
-m dd2=\(m_{HCl}\)+26/27a(g)
nên mdd1>mdd2
b. Thể tích \(H_2\) bằng nhau nên \(n_{H_2}\) bằng nhau. Và đương nhiên 2 cân thăng bằng bởi cùng thêm 1 KL kim loại và cùng mất 1 KL \(H_2\)