Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải C6 :
Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa đầu dây bên trong đèn phát sáng.
Kết luận Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
Hướng dẫn giải C7:
Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
C6. Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây:
Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?
TL:Khi bút thử điện phát sáng, đèn sáng do vùng chất khí ở giửa hai đầu dây này phát sáng.
C7. Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn.
TL: Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nhỏ của đèn.
Khi hai đầu dây của đèn điốt phát quang được nối với hai cực của nguồn điện và đang sáng, nếu đảo hai đầu dây của đèn điôt ta thấy đèn không sáng.
Qua quan sát nhận thấy đèn điốt phát quang chỉ sáng khi dòng điện đi vào bản cực nhỏ của đèn, nghĩa là khi mắc đèn điốt phát quang vào mạch điện thì cần nối bản cực nhỏ của đèn với cực dương của nguồn điện và bản kim loại lớn hơn được nối với cực âm.
Kết luận: Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
a/ I1>I2 (vì U1>U2).
Vì dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào giữa 2 đầu đèn là 2V có CĐDĐ lớn hơn dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V nên độ sáng của đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 2V sáng hơn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V
b để đèn sáng bt
U=Uđm=2.5V
kết luận:....
chúc bạn học tốt
moon võ ơi,mik nghĩ bn sai rồi
theo mik phải thế này:
A.vì U1\(\ne\)U2 nên mạch điện đc mắc nối tiếp=>I1=I2
B,để đèn sáng bt thì: phải mắc với U=2,5 v (định mức ghi trên thiết bị điện)
C7: Dòng điện đi vào bản kim loại mỏng
C8: E. Ko có TH nào
C9: Đấu bản kim loại mỏng trên đèn LED vào đầu A, bản kim loại dày vào đầu B, nếu đèn sáng thì đầu A là cực dương, đầu B là cực âm và ngược lại
C7: Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn
Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng
C8: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ dưới đây khi chúng hoạt động bình thường ?
A. Bóng điện bút thử điện.
B. Đèn điôt phát quang.
C. Quạt điện.
D. Đồng hồ dùng pin.
E. Không có trường hợp nào
C9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5 nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch
– Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện và dòng điện có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm của nguồn điện và cực B là cực dương của nguồn điện
– Cách 2: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực B là cực dương của nguồn điện và dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực B là cực âm của nguồn điện và cực A là cực dương của nguồn điện