K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Danh từ là từ để gọi tên một người, một vật, một sự việc, một tình trạng hay một cảm xúc
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng
 Nghĩa của từ là lưỡng phân ngôn ngữ, ta nhận ra hai mặt của nó: mặt biểu hiện (âm thanh) và mặt được biểu hiện (nội dung).

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

- DT chỉ khái niệm: đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..)

- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió,mưa,…).

+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

+ DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

*Cụm DT:

- DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.

Danh từ được chia làm nhiều loại, những loại này thường chia thành các nhóm đối lập với nhau, chẳng hạn:

  1. Danh từ chung <> Danh từ riêng.
  2. Danh từ số ít <> Danh từ số nhiều
  3. Danh từ trừu tượng <> Danh từ cụ thể

2.Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”; có khi kể theo ngôi thứ ba – dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như “người ta kể”.

3.1. Khái niệm nghĩa (sense) của từ đã được nêu ra từ lâu và cũng đã có nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, việc nêu lại và bình luận các quan niệm về nghĩa, chúng ta đành tạm gác sang một bên và cho cách trình bày ở đây đỡ cồng kềnh, phức tạp.

12 tháng 12 2018

1. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành.

    Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.

2. - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

      Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,...ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.

      Chức vụ điển hình trong câu của danht ừ là làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ  đứng trước.

    - Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

      Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là :

    + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ( còn gọi là loại từ ) ;

    + Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là :

    - Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác ;

    - Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng.

3. - Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...

    - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cụ thể :

    + Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

    + Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt ) : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó ; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

    - Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,... thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.

4. Truyện Đeo nhạc cho mèo miêu tả sinh động, sâu sắc làng chuột và từng loại chuột ( thông qua cuộc họp của hội đồng chuột vfa tên gọi, bộ dạng, hành động, ngôn ngữ, tính cách của nhân vật). Truyện khuyên nhủ người ta luôn phải cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó. Truyện còn phê phán những ý tưởng viển vông, những kẻ ham sống sợ chết, chỉ bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn nguy hiểm cho những người dưới quyền.

   Thành ngữ : "Đeo nhạc cho mèo" ( :Đeo chuông cho mèo","Treo chuông cổ mèo").

5. Trong chương trình Ngữ văn 6. có hai truyện : Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng được gọi chung là truyện trung đại Việt Nam. Bởi lẽ, trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại ( thường được tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây vừa có loại truyện hư cấu ( tưởng tượng nghệ thuật ) vừa có loại truyện gần với kí ( ghi chép sự việc ), với sử ( ghi chép chuyện thật ). Cốt truyện hầu hết còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. Riêng truyện Mẹ hiền dạy con ( trích Liệt nữ truyện ) của Trung Quốc ra đời sớm hơn nhưng cũng tạm xếp vào cụm bài gọi là truyện trung đại, vì cách viết giống nhau.

6.Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng đê kể chuyện.

   Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

   Khi tự xưng là "tôi" kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩa của mình.

  Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.

  Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.

#Hộtt

sách giáo khoa có nha bạn trang......................................

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha1. Từ là gì ?2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa3. Nghĩa của từ là gì ?4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ 7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ8. Trong từ nhiều nghĩa có...
Đọc tiếp

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?

2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa

3. Nghĩa của từ là gì ?

4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa

5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn

6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ

7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa

9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi

10. a) Đặc điểm của danh từ

b) Phân loại danh từ

11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn

 

 

2
20 tháng 11 2016

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

20 tháng 11 2016

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^

8 tháng 11 2016

Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.

 

Cấu tạo:

+ Phần phụ trước có hai loại: chỉ đơn vị ước chừng (cả,...) và chỉ đơn vị chính xác (ba, chín,...).
+ Phần phụ sau có hai loại: nêu lên đặc điểm của sự vật (nếp, đực, sau,...) và xác định vị trí của sự vật tong không gian hay thời gian (ấy,...)
- Phần trung tâm của cụm thường gồm hai từ:
+ T1 là trung tâm chỉ đơn vị tính toán hoặc chủng loại khái quát.
+ T2 là trung tâm chỉ đối tượng được đem ra tính toán, đối tượng cụ thể.

 

 

8 tháng 11 2016
  • Viết 1 đoạn văn khoảng 3-4 câu có sử dụng cụm danh từ.

Trong cuộc đời mỗi con người, ắt hẳn chúng ta đều đã một lần chứng kiến một nghĩa cử cao đẹp giữa những con người với nhau, tôi cũng thế. Hôm ấy là một kỉ niệm khó quên trong cuộc đời tôi. Hôm đó là một ngày thu se lạnh, tôi ngồi trong quán cóc ven đường uống nước thì bỗng thấy một bà cụ già ăn xin chìa đôi bàn tay ra đón lấy những đồng tiền lẻ của những tấm lòng hảo tâm. Đột nhiên, có một chị gái ngồi gần chỗ tôi bước đến bên bà cụ, chị khẽ khàng cởi chiếc áo khoác của mình choàng người cụ già xấu số. Và bạn biết không, cụ đã ứa nước mắt. Đó là một kỉ niệm không quên được trong cuộc đời tôi.

=>Cụm danh từ: một ngày thu, hôm đó, một nghĩa cử, những con người, áo khoác của mình, quán cóc ven đường

25 tháng 8 2020

cảm ơn mọi người mình tìm ra đáp án rồi

1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

27 tháng 11 2017

   Có 2 cách giải nghĩa :  

 C1 : Giải theo từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa của nó.    

C2 : Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 

26 tháng 11 2017

1.Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

   Có 2 cách giải nghĩa :

   C1 : Giải theo từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa của nó.

   C2 : Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Câu 2 không cần làm đâu nhé mấy bạn.Hihi.

Nếu đúng thì tk cho mk nha

17 tháng 10 2018

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

24 tháng 1 2018

danh từ là nhũng từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, ...

danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật  

24 tháng 1 2018

danh từ là những từ chỉ người   sự vật   con vật    hiện tượng    khái niệm