Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhìn trong SGK tiếng việt lớp 4 tập 1,2 nha bạn
Danh từ là những từ dùng để chỉ người, sự việc, sự vật, đơn vị, khái niệm, hiện tượng,… Thông thường trong câu, danh từ có thể giữ chức vụ làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc các thành phần bổ ngữ trong câu.
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của người hoặc vật. Ví dụ động từ chỉ hành động: đi, chạy, nhảy, bơi lội, động từ chỉ trạng thái: tồn tại, vui, buồn..
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… Như vậy, thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung ra đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của đối tượng được nói đến.
Ok nha bn
ewêreeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeêddddddddddddddddddddddddddđ
Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người.
Động từ là từ ( thành phần câu ) dùng để biểu thị hoạt động ( chạy, đi, đọc ), trạng thái ( tồn tại, ngồi )
Tính từ là những từ để miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.
Danh từ gồm những gì?
TL: Trong ví dụ trên, danh từ gồm có các từ: Bác, Việt Bắc, Người, Ông Cụ, đường, mắt, áo, túi. Qua ví dụ trên, có thể hiểu đơn giản danh từ là những từ dùng để chỉ tên người, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị;…
Tính từ gồm những gì?
TL: Tính từ là những từ ngữ có tác dụng miêu tả màu sắc, trạng thái hay hình dáng của sự vật, con người, hiện tượng thiên nhiên. Tính từ còn là những từ miêu tả về cảm xúc, tâm trạng của con người hoặc con vật.
Động từ gồm những gì?
TL: Động từ là từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái của con người và các sự vật, hiện tượng khác. Hiểu đơn giản dân gian hơn thì những sự vật nào có thể chuyển động, di chuyển, thay đổi vị trí đều là những động từ.
TL:
Xấu hổ là Động từ
Tiền là Danh từ
_HT_
- Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...
- Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá).
- cho mk nha mk c ơn
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niêm, ...
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
- Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.
Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác
Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.
Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.
NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ
là danh từ nha
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: Các danh từ này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là danh từ chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,… Danh từ chỉ đơn vị chính xác: Các danh từ này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…
TL
Danh từ là từ chỉ sự vật
Động từ từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái
Tính từ là từ chỉ đặc điểm, màu sắc, ...
~HT~
Tham khảo nha :
1. Danh từ (DT)
- DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Ví dụ:
- Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành 2 loại: DT riêng và DT chung.
⇒ DT chỉ hiện tượng:
- Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Gồm có:
- Theo đó, danh từ chia thành:
⇒ DT chỉ khái niệm:
⇒ DT chỉ đơn vị:
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :
⇒ Cụm danh từ:
2. Động từ (ĐT)
- ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ:
⇒ Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thái:
- Đặc điểm ngữ pháp nổi bật nhất của ĐT chỉ trạng thái là: nếu như ĐT chỉ hoạt động, hành động có thể kết hợp với từ xong ở phía sau (ăn xong, đọc xong ,...) thì ĐT chỉ trạng thái không kết hợp với xong ở phía sau (không nói: còn xong, hết xong, kính trọng xong, ...). Trong TV có một số loại ĐT chỉ trạng thái sau :
- Một số “nội ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái: nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, lo lắng,… Các từ này có một số đặc điểm sau:
- Các "ngoại ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái ( trạng thái tâm lí ): yêu, ghét , kính trọng, chán, thèm, hiểu,...Các từ này mang đặc điểm ngữ pháp của TT, có tính chất trung gian giữa ĐT và TT.
- Có một số ĐT chỉ hành động dược sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái. Ví dụ:
- ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Vì vậy, chúng có thể làm vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
⇒ Xem thêm về ĐT nội động và ĐT ngoại động:
- ĐT nội động: Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động (ngồi, ngủ, đứng,... ). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.
(VD1: Bố mẹ rất lo lắng cho tôi - ĐT nội động Q.H.T Bổ ngữ)
- ĐT ngoại động: là những ĐT hướng đến người khác, vật khác (xây, phá, đập, cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.
(V.D2: Bố mẹ rất thương yêu tôi - ĐT ngoại động Bổ ngữ)
- Để phân biệt ĐT nội động và ĐT ngoại động, ta đặt câu hỏi: ai ? cái gì ? đằng sau ĐT. Nếu có thể dùng 1 bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ĐT ngoại động (V.D2), nếu không được thì đó là ĐT nội động (V.D 1)
⇒ Cụm động từ:
3. Tính từ (TT)
TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
⇒ Có 2 loại TT đáng chú ý là:
⇒ Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái:
- Từ chỉ đặc điểm:
- Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên. Ví dụ:
- Từ chỉ tính chất: Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp ta mới có thể nhân biết được. → Do đó, từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.
VD: Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...
⇒ Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt (một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng: Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài, còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập.
- Từ chỉ trạng thái:
⇒ Cụm tính từ:
@sói cô đơn