Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:
Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.
Phương trình: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)
Phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
- Khí còn lại là không khí.
dẫn các khí trong 3 bình lần lượt đi qua CuO nung nóng
- khí nào làm đổi màu CuO( đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
khí nào không làm CuO đổi màu là không khí và \(O_2\)
cho tàn đóm đỏ vào 2 bình đựng 2 khí còn lại
khí trong ống nghiệm nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là bình đựng không khí
Nguyên liệu để điều chế oxi là : + trong phòng thí nghiệm: điều chế bằng cách đun nóng hợp chất giàu oxi và bị phân hủy ở nhiệt độ cao
+ trong công nghiệp : Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ cao hoặc điện phân nước trong bình điện phân để thu 2 khí riêng biệt là nước và oxi
Cách thu khí oxi : thu bằng cách đẩy nước và điện phân
Nguyên liệu điều chế hidro là điều chế trong lò khí than hoặc trong khí tự nhiên , dầu mỏ
Cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và điện phân
a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)
= 15 - 9 = 6 (g)
Ta có: \(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2-to->CO_2\\ S+O_2-to->SO_2\)
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
\(\Sigma n_{O_2}=0,5+0,25=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,75.32=24\left(g\right)\)
mk k rảnh nx ib thì đk
rảnh đời~~~ :v