Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)\(ĐKXĐ:x\ne0\)
Đặt \(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=a\)
\(\Rightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=a-2\)
\(\Rightarrow VT=2a+\left(a-2\right)^2-\left(a-2\right)a\)
\(=2a+a^2-4a+4-a^2+2a=4\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loai\right)\\x=-4\end{matrix}\right.\)
a) ( m - 2)x ≥ ( 2m - 1)x - 3
⇔ mx - 2x ≥ 2mx - x - 3
⇔ mx - 2mx + x - 2x ≥ - 3
⇔ - mx - x ≥ - 3
⇔ x( m + 1) ≤ 3 ( 1)
*) Với : m > - 1 , ta có :
( 1) ⇔ x ≤ \(\dfrac{3}{m+1}\)
*) Với : m < - 1 , ta có :
( 1) ⇔ x ≥ \(\dfrac{3}{m+1}\)
*) Với : m = -1 , ta có :
( 1) ⇔ 0x ≤ 3 ( luôn đúng )
KL....
b) \(\dfrac{m\left(x-2\right)}{6}+\dfrac{x-m}{3}>\dfrac{x+1}{2}\)
⇔ m( x - 2) + 2( x - m) > 3( x + 1)
⇔ mx - 2m + 2x - 2m > 3x + 3
⇔ mx - x > 4m + 3
⇔ x( m - 1) > 4m + 3 ( 2)
*) Với : m > 1 , ta có :
( 2) ⇔ x > \(\dfrac{4m+1}{m-1}\)
*) Với : m < 1 , ta có :
( 2) ⇔ x < \(\dfrac{4m+1}{m-1}\)
*) Với : m = 1 , ta có :
( 2) ⇔ 0x > 7 ( vô lý )
KL...
a)Thay m=-2 vào biểu thức ta có:
\(\left(2.-2\right)\left(x+3\right)=-\left(-2\right)x+5\)
\(\Leftrightarrow-4\left(x+3\right)=4x+5\)
\(\Leftrightarrow-4x-12=4x+5\)
\(\Leftrightarrow-4x-4x=12+5\)
\(\Leftrightarrow-8x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{8}\)
Nếu m=-2 thì \(x=\dfrac{-17}{8}\)
còn m=\(\dfrac{1}{2}\) thì bạn làm tương tự
mấy câu kia lát mình làm sau giờ mình bận rồi
a/ +) Với m = -2 ta có:
\(\left(2\cdot\left(-2\right)-1\right)\left(x+3\right)=-\left(-2x\right)+5\)
\(\Leftrightarrow-5\left(x+3\right)=2x+5\Leftrightarrow-5x-2x=5+15\)
\(\Leftrightarrow-7x=20\Leftrightarrow x=-\dfrac{20}{7}\)
Vậy khi m = -2 thì x = -20/7
+) Với m = 1/2 ta có:
\(\left(2\cdot\dfrac{1}{2}-1\right)\left(x+3\right)=-\dfrac{1}{2}x+5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=5\Leftrightarrow x=10\)
Vậy khi m = 1/2 thì x = 10
b/ pt có nghiệm = -2
=> \(2m-1=2m+5\Leftrightarrow0\cdot m=6\left(voli\right)\)
Vậy không có gt của m nào t/m để pt có nghiệm x = -2
c/ (2m-1)(x+3) = -mx + 5
\(\Leftrightarrow2mx+6m-x+mx-3=5\)
\(\Leftrightarrow3mx-x=5-6m+3\)
\(\Leftrightarrow x\left(3m-1\right)=-6m+8\Leftrightarrow x=\dfrac{-6m+8}{3m-1}\)
1, Ta có : \(\dfrac{x+2}{x-m}=\dfrac{x+1}{x-1}\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x-m\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=x^2-xm+x-m\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2+x-x-2+xm+m=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(m+1\right)-2=0\)
Nếu \(m+1\ne0\Rightarrow\)PT có nghiệm duy nhất là : x = \(\dfrac{2}{m+1}\)
Vậy nếu m # -1 thì Pt có nghiệm duy nhất
3 ,
\(\dfrac{x+m}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+mx}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+mx+x^2+x-2x-2}{x\left(x+1\right)}=2\)
Mik chỉ làm đến đây được thôi
P/S : Đăng từng bài 1 thôi :))
Câu 1: \(\dfrac{x+2}{x-m}=\dfrac{x+1}{x-1}\)
ĐKXĐ: \(x\ne m;x\ne1\)
\(\text{Ta có : }\dfrac{x+2}{x-m}=\dfrac{x+1}{x-1}\\ \Rightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-m\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-m\right)}{\left(x-1\right)\left(\left(x-m\right)\right)}\\ \Rightarrow x^2+2x-x-2=x^2-mx+x-m\\ \Leftrightarrow x^2+x-2-x^2+mx-x+m=0\\ \Leftrightarrow m\left(x+1\right)=2\)
+) Với \(m\ne0\Leftrightarrow x+1=\dfrac{2}{m}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2-m}{m}\)
\(\text{Khi đó : }\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2-m}{m}\ne1\\\dfrac{2-m}{m}\ne m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2-m}{m}-1\ne0\\\dfrac{2-m}{m}-m\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2-m-m}{m}\ne0\\\dfrac{2-m-m^2}{m}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-2m\ne0\\2-2m+m-m^2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(1-m\right)\ne0\\2\left(1-m\right)+m\left(1-m\right)\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m\ne0\\\left(2+m\right)\left(1-m\right)\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m\ne0\\2+m\ne0\\1-m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
Với \(m=0\Leftrightarrow0x=2\left(\text{Vô nghiệm}\right)\)
\(\Leftrightarrow S=\varnothing\)
Vậy để phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì \(m\ne0;m\ne1;m\ne-2\)